Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương phápDHHT ở lớp 10P Trường

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 138)

7. Kết cấu luận văn

3.2.Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương phápDHHT ở lớp 10P Trường

Qua quá trình TN, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng phương pháp DHHT đã mang lại những tác dụng sau:

- Khả năng nhận thức, tư duy

Học theo phương pháp DHHT, HS khơng chỉ được học bằng cách nghe giảng mà chủ yếu được học bằng cách làm. Tri thức mà HS tiếp nhận được là những điều HS đã tìm hiểu, đúc rút từ sự tư duy, khám phá, phát hiện, trao đổi với bạn trong nhĩm, các bạn khác nhĩm, sau cùng GV chốt lại. Cho nên, HS sẽ hiểu sâu sắc những điều mà các em đã tìm ra và sẽ lưu lại dấu ấn bền lâu trong kí ức của các em.

- Rèn luyện năng lực phân tích tác phẩm

Trong dạy học Ngữ văn, năng lực phân tích là một yếu tố cực kì quan trọng. Nĩi cách khác, một trong những yếu tố cần hướng tới trong học Ngữ văn là địi hỏi HS hình thành cho mình những kĩ năng phân tích tác phẩm. Nếu HS phân tích tốt, bài viết của các em sẽ thể hiện được những nét đẹp trong tâm hồn của các em, đồng thời đĩ cịn là biểu hiện của tác dụng giáo dục chân - thiện - mĩ cho HS. Và nếu HS phân tích tốt tác phẩm tức là các em biểu hiện tốt năng lực cảm thụ của mình.

Bởi vì, việc đọc tác phẩm ở nhà là một ưu điểm lớn để tiếp nhận các giá trị của tác phẩm văn chương. Sử dụng phương pháp DHHT, người học sẽ cĩ được điều này. Việc sử dụng phương pháp DHHT đã rèn luyện cho người học những ý thức, những kĩ năng phân tích rất nhiều lần: lần đầu là lần cá nhân

làm bài tập (nếu những bài tập đĩ HS chuẩn bị trước ở nhà), lần sau là lần thể hiện trong giờ học (đĩ là chưa kể đến việc đúc rút kiến thức sau khi đã được GV đánh giá, nhận xét) và lần thứ ba cĩ ý nghĩa quyết định, đĩ là lần thể hiện bài viết của mình.

Năng lực phân tích tác phẩm của HS được nâng cao khơng chỉ nhờ HS cĩ đọc tác phẩm mà trong giờ học, HS thường hay TLN cùng nhau. Bài tập ở nhà là do các em tự tìm hiểu, đến lớp các em lại cùng nhau bàn bạc để đi đến tri thức hồn chỉnh nhất. Vì vậy, kiến thức khơng những khơng mang tính áp đặt một chiều mà cái đúng được khẳng định, cái thiếu sĩt được bổ sung và cái sai bị loại bỏ ngay; từ đĩ, giúp HS ghi nhớ một cách bền vững kiến thức văn học ngay sau giờ học. Điều đĩ giúp các em thể hiện bài viết chặt chẽ hơn, hệ thống hơn.

Tất cả các điều nĩi trên đều được thể hiện qua thực tế, tức là các bài kiểm tra, bài thi của các em cĩ nhiều tiến bộ và cĩ chất lượng thực sự. Điều này biều hiện rõ qua việc so sánh điểm số giữa lớp TN và ĐC như chúng tơi đã trình bày. Trong quá trình thảo luận, các em đã đưa ra những ý tưởng sáng tạo mà bản thân chúng tơi phải ghi nhận vào giáo án của mình.

Chúng tơi xin trích dẫn hai đoạn văn của một HS (Nguyễn Thiên Hương) mà chúng tơi thấy cĩ sự tiến bộ khá nhiều về năng lực phân tích, cảm thụ một đoạn thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du so với đoạn văn thuyết minh về một mĩn ăn của Nam Bộ. Một đoạn văn làm ở thời điểm bài kiểm tra lần thứ hai và một đoạn văn làm ở thời điểm thi học kì I.

Hình 3.3. Một đoạn văn ở thời điểm kiểm tra tháng 10 (Bài viết số 2), đề bài thuyết minh một mĩn ăn đặc sản ở Nam Bộ

Hình 3.4. Một đoạn văn ở thời điểm thi Học kì I, đề bài phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều thể hiện trong đoạn trích Nỗi thương mình

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày

Sử dụng phương pháp DHHT, ngồi việc giúp HS rèn luyện năng lực phân tích tác phẩm, nĩ cịn tạo điều kiện tốt cho HS rèn luyện khả năng diễn đạt. Diễn đạt cĩ hai loại cơ bản: bằng lời và bằng văn bản viết.

Học theo hình thức TLN giúp HS cĩ cơ hội được nĩi, được trình bày những suy tư, kinh nghiệm... một cách tự nhiên. HS phải tự chọn lựa, sắp xếp từ ngữ để diễn đạt sao cho sáng rõ điều mình định nĩi, định viết chứ khơng phải nĩi lại, viết lại theo kiểu học thuộc những gì đã tiếp thu. Ngồi ra, khi gặp khĩ khăn trong diễn đạt (chưa cĩ kĩ năng chọn lựa từ ngữ để diễn đạt rõ ý của bản thân, viết sai lỗi chính tả...), HS được những thành viên khác trong nhĩm, trong lớp sửa chữa. Nhờ đĩ, HS được rèn luyện về kĩ năng diễn đạt, trình bày.

Từ kết quả quan sát và ghi âm HS thảo luận trong suốt quá trình TN, chúng tơi nhận thấy, HS đã giúp đỡ nhau trong diễn đạt. Xin đơn cử một phần nội dung cuộc thảo luận của nhĩm 3 (gồm Nguyễn Thành Đạt, Ngơ Trung Hiếu, Huỳnh Phước Thọ, Huỳnh Lê Trí Tín, Lê Thị Ngọc Yến) chúng tơi đã ghi âm trong giờ học Tĩm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính (Tiết 39, Tuần 13, ngày 11 tháng 12 năm 2007) để phần nào nĩi lên điều đĩ:

(Bài tập thảo luận: Từ những sự việc chính vừa nêu, hãy viết văn bản tĩm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy dựa theo nhân vật An Dương Vương)

- Trí Tín: An Dương Vương - vua nước... nước gì quên rồi. - Ngọc Yến (tiếp lời): Vua nước Âu Lạc.

- Trí Tín (bổ sung và hỏi các bạn): Xây thành tới đâu lại lở tới đấy. Đồng ý khơng?

- Phước Thọ (tiếp tục): Vua cầu đảo bách thần và được Rùa Vàng giúp đỡ.

- Ngọc Yến (xen vào): Nửa tháng sau thì thành xây xong.

- Trung Hiếu (bổ sung lời Ngọc Yến): Trước khi ra về, Rùa Vàng cịn cho vua mĩng vuốt làm nỏ...

- Thành Đạt (tiếp lời): Nên An Dương Vương đã thắng Triệu Đà.

- Ngọc Yến: Vì nhẹ dạ nên An Dương Vương đã gả con gái cho con trai Triệu Đà...

- Trung Hiếu (khơng đồng tình): Tơi nghĩ khơng phải vì vua nhẹ dạ mà là vì muốn giữ mối hịa hiếu với nước láng giềng...

- Phước Thọ (hỏi các bạn): Ta cĩ thể thay từ hịa hiếu bằng hịa hảo

được khơng?

- Ngọc Yến, Trung Hiếu, Thành Đạt (nhao nhao hỏi): Hịa hảo cĩ nghĩa như thế nào?

- Phước Thọ (trả lời các bạn): cĩ nghĩa là hai nước cĩ quan hệ tốt đẹp, thân thiết với nhau.

- Các bạn cịn lại (nĩi): Ừ, vậy cũng được. - Trung Hiếu: Mình làm tiếp đi, nhanh lên.

- Thành Đạt (ngập ngừng): Vì cả tin, ngây thơ nên Mị Châu... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngọc Yến (tiếp lời): Mị Châu đã để cho Trọng Thủy đánh tráo nỏ thần.

- Phước Thọ: Triệu Đà đem quân sang đánh. (HỏiYến) Phải khơng? Sao chỉ gật đầu khơng vậy?

- Trí Tín: Vua cậy cĩ nỏ thần, vẫn điềm nhiên đánh cờ, cịn hỏi "Đà khơng sợ nỏ thần sao?"

- Ngọc Yến (cười): Dài dịng quá! Y như văn bản gốc chứ chưa tĩm tắt gì cả!

- Thành Đạt: Vua thua nên cùng con gái chạy về phương Nam. Đúng khơng các bạn?

- Trung Hiếu (nhắc nhở các bạn): Cịn 2 phút nữa! Mau mau lên đi! - Trí Tín: Vì bị truy đuổi, đường cùng nên...

- Phước Thọ (tiếp lời): cầu cứu sứ Thanh Giang.

- Ngọc Yến: Rùa Vàng thét lớn "Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đĩ".

- Ngọc Yến (bảo vệ ý kiến của mình): Khơng dài đâu, vì tĩm tắt tác phẩm cĩ những lúc cũng cần ghi lại nguyên văn những ý quan trọng chớ bộ.

- Phước Thọ, Trung Hiếu (đồng tình với Ngọc Yến): Đúng rồi! (Hỏi)

Xong chưa các bạn?

- Thành Đạt (trả lời): Chưa đâu. Vua rút gươm chém Mị Châu, và cầm sừng tê bảy tấc, được Rùa Vàng dẫn xuống biển.

Cĩ thể thấy rất rõ, ở trình độ lớp 10, kĩ năng diễn đạt của HS cịn hạn chế. Việc lựa chọn từ ngữ để diễn đạt cịn chậm. Khi hợp tác nhĩm, HS sẽ giúp đỡ nhau nếu thành viên trong nhĩm gặp khĩ khăn này. HS được tạo cơ hội để tự sửa chữa cách diễn đạt của chính mình và giúp bạn diễn đạt chính xác hơn. HS khơng chỉ giúp đỡ nhau nĩi đúng mà cịn giúp nhau viết đúng. Từ thực tế khảo sát khách quan và cẩn thận nhiều bài tập của HS, người viết nhận thấy rằng: Việc hợp tác nhĩm đã giúp ích rất nhiều cho các em trong việc rèn luyện khả năng diễn đạt. Nhờ đĩ, kĩ năng diễn đạt, trình bày của HS sẽ ngày càng được cải thiện. Bằng chứng là số lỗi sai ngữ pháp, chính tả đã giảm dần theo trình tự của các đơn vị bài học. Điều này được thể hiện qua bảng thống kê sau:

Số TT

Tên bài học Số bài thu được/6 nhĩm Số lỗi sai ngữ pháp Số lỗi sai chính tả

1 Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy

6 3 5

2 Tấm Cám 6 4 4

3 Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

6 3 3

4 Ca dao yêu thương, tình nghĩa 6 2 1

5 Luyện tập viết đoạn văn tự sự 6 0 1

6 Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết

7 Đại cáo bình Ngơ 6 0 1 8 Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc

Tuấn

6 0 1

9 Trao duyên (trích Truyện Kiều) 6 1 0

10 Tĩm tắt văn bản thuyết minh 6 0 0

Hình 3.5. Kết quả thảo luận của nhĩm 4 - bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy (sai 2 lỗi chính tả, 1 lỗi dùng từ)

Hình 3.6. Kết quả thảo luận của nhĩm 4 - bài Tĩm tắt văn bản thuyết minh (khơng cịn lỗi chính tả, dùng từ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua việc TLN, chúng tơi nhận thấy HS cĩ cơ hội rèn luyện khả năng diễn đạt cho chính mình, nên các em đỡ lúng túng khi trình bày trước tập thể nhĩm, lớp. Điều này khơng chỉ là sự đánh giá qua quá trình quan sát của cá nhân người TN mà cịn được khẳng định từ phía chính bản thân HS. Chúng tơi đã thực hiện việc thăm dị ý kiến HS sau khi kết thúc quá trình TN. Bảng thăm dị (phụ lục 1) cĩ tất cả ba mươi câu ứng với 30 tình huống học tập. Kết quả khảo sát và thống kê ý kiến của HS cho thấy cĩ tới 46,66% HS cho rằng nhờ học theo phương pháp DHHT mà các thành viên trong nhĩm cùng sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu cho nhau (câu 19); 20% HS thực hiện ở mức độ thường; chỉ cĩ 26,67% HS thực hiện ở mức độ đơi khi và 6,67% HS cho rằng bản thân khơng làm cơng việc này.

Cũng từ kết quả khảo sát và thống kê ý kiến của HS cho thấy cĩ tới 66,67% HS cho rằng nhờ được nĩi nhiều trong khi TLN nên các em trở nên dạn dĩ, ít lúng túng trước đám đơng hơn (câu 8).

Kĩ năng diễn đạt, trình bày thể hiện rõ nhất qua kết quả bài viết tự luận. Việc so sánh kết quả giữa điểm kiểm tra chất lượng và điểm thi học kì I (Bài viết tự luận số 4) mà chúng tơi đã dẫn ở bảng 2.2. chương 2 cũng là cơ sở cho thấy khả năng diễn đạt, trình bày của HS đã cĩ bước tiến đáng kể.

- Kĩ năng xã hội

DHHT cĩ tác dụng tích cực đến việc rèn luyện kĩ năng xã hội cho HS. HS được tạo những cơ hội để rèn luyện cách ứng xử với những người xung quanh. Biết cách lắng nghe người khác nĩi; biết cách phản hồi và chia sẻ hiểu biết, cĩ kinh nghiệm giải quyết những bất đồng.

Trong suốt tiến trình thảo luận, qua việc quan sát các cuộc TLN, chúng tơi nhận thấy HS đã cĩ những tiến bộ bước đầu về kĩ năng xã hội. Kết quả khảo sát cuối TN cho thấy cĩ 46,67% HS đã biết cần lắng nghe người khác nĩi, cần phải nhìn vào người nĩi, khơng tranh đoạt lượt lời của người khác, biết cách ứng xử khi cĩ bất đồng xảy ra, và hiện tại bản thân luơn làm như vậy (câu 11); cĩ 33,33% HS thực hiện cách thức này ở mức độ đơi khi; chỉ cĩ 20% HS

cho rằng mình chưa làm được điều này. Nội dung cuộc thảo luận của nhĩm 3 (chúng tơi đã trích dẫn ở đoạn trên chương 3 - tr. 137) cũng là một minh chứng về vấn đề bất đồng và cách giải quyết bất đồng của HS.

- Tính tích cực, chủ động, sáng tạo

Việc DHHT đã buộc HS phải tư duy, phải sáng tạo khi trao đổi kiến thức với nhĩm, với lớp. Muốn làm được như vậy thì HS phải tìm kiếm thơng tin ở nhiều nơi, trên nhiều phương tiện. Điều đĩ giúp các em năng động hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Chúng tơi đã chỉ cho HS phương pháp học tập cần thiết, cách tham khảo tài liệu như thế nào để mang lại hiệu quả cao trong học tập. Chúng tơi vẫn nhớ mãi lời nĩi của một em HS (Ngọc Yến) ở lớp này khi được chúng tơi hỏi ý kiến “Em nghĩ như thế nào về phương pháp dạy học hợp tác?”, em này đã trả lời với chúng tơi như sau: “Thay vì ngồi nghe thầy cơ giảng bài thì các em sẽ tiếp thu kiến thức một cách thụ động; cịn khi TLN, các em sẽ được trình bày quan điểm, suy nghĩ, ý kiến của cá nhân, từ đĩ sẽ giúp cho các em năng động, sáng tạo hơn trong học tập”.

Học theo phương pháp hợp tác, HS cảm thấy hứng thú vì các em đã tìm được niềm vui khi tự khám phá ra điều mới mẻ, thực sự làm chủ những kiến thức bản thân tìm được. Chính vì thế, sau thời gian được học theo hình thức TLN, tuy thuộc lớp ban cơ bản, nâng cao hai mơn Tốn, Hĩa, nhưng đa số HS chẳng những khơng ngại học Ngữ văn mà ngược lại các em thích học mơn này. Cĩ trực tiếp đứng lớp, được thấy HS reo vui khi phát hiện ra ý tưởng nào đĩ, được thấy HS tham gia thảo luận sơi nổi, thậm chí cĩ khi GV đã nĩi hết giờ nhưng các em vẫn cịn tranh luận rất hăng say. Kết quả khảo sát, thống kê ý kiến HS cuối đợt TN cho thấy cĩ tới 73,33% HS cảm thấy thích thú vì các em cĩ đĩng gĩp một phần cơng sức vào tiết học (câu 29), đặc biệt đối với những bài học cĩ vẽ sơ đồ, biểu bảng (câu 30), số HS cảm thấy hứng thú chiếm đến 76,66%.

Bài tập thảo luận là những thách thức đối với HS, buộc HS phải tư duy cùng nhau hợp tác. Đây là cơ hội để HS nĩi lên những suy nghĩ của cá nhân hơn những tiết học chỉ nghe GV thuyết trình (câu 6). Kết quả khảo sát thống kê cuối đợt TN cho thấy cĩ 90% HS cho biết bản thân thường thực hiện điều

này, chỉ cĩ 6,67% HS đơi khi thực hiện; và 3,33% HS cho rằng bản thân chưa từng làm cơng việc này.

Bảng thăm dị ý kiến HS cuối đợt TN được chia thành năm mức. Nếu HS chọn đánh dấu vào mức 1 hoặc mức 2 ở mỗi tình huống cĩ nghĩa là phương pháp DHHT chưa đem lại hiệu quả đối với bản thân HS này. Nếu HS chọn đánh dấu vào mức 3 ở mỗi tình huống cĩ nghĩa là phương pháp DHHT đạt hiệu quả ở mức trung bình. Nếu HS chọn đánh dấu ở mức 4 hoặc 5 cĩ nghĩa là DHHT đạt hiệu quả ở mức khá tốt.

Kết quả khảo sát, thăm dị ý kiến HS lớp TN về hiệu quả của phương pháp DHHT (bảng câu hỏi ở phần phụ lục trang 159) được thống kê như sau:

Câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Cộng Câu 1 1(3,33%) 1(3,33%) 3 (10%) 14(46,67%) 11(36,67%) 30(100%) Câu 2 1(3,33%) 8(26,67%) 8(26,67%) 7(23,33%) 6(20%) 30(100%) Câu 3 2(6.67%) 5 (16,7%) 8(26,67%) 15(50%) 30(100%) Câu 4 5(16,7%) 7(23,33%) 10(33,33%) 8(26,67%) 30(100%) Câu 5 1(3,33%) 3(10%) 5(16,7%) 6(20%) 15(50%) 30(100%) Câu 6 1(3,33%) 2(6.67%) 4(13,33%) 10(33,33%) 13(43,33%) 30(100%) Câu 7 7(23,33%) 5(16,7%) 6(20%) 12(40%) 30(100%) Câu 8 4(13,33%) 6(20%) 9(30%) 11(36,67%) 30(100%) Câu 9 2(6.67%) 6 (20%) 8(26,67%) 7(23,33%) 7(23,33%) 30(100%) Câu 10 2(6.67%) 1 (3,33%) 7(23,33%) 10(33,33%) 10(33,33%) 30(100%)

Câu 11 3 (10%) 3 (10%) 10(33,33%) 8(26,67%) 6 (20%) 30(100%) Câu 12 1(3,33%) 13(43,33%) 7(23,33%) 7(23,33%) 2 (6.67%) 30(100%) Câu 13 2(6.67%) 7(23,33%) 11(36,67%) 4(13,33%) 6 (20%) 30(100%) Câu 14 1(3,33%) 5(16,67%) 11(36,67%) 5(16,67%) 8(26,67%) 30(100%) Câu 15 3 (10%) 11(36,67%) 5(16,67%) 7(23,33%) 4(13,33%) 30(100%) Câu 16 4 (13,33%) 11(36,67%) 11(36,67%) 4(13,33%) 30(100%) Câu 17 4 (13,33%) 7(23,33%) 7(23,33%) 12 (40%) 30(100%) Câu 18 1(3,33%) 3 (10%) 4(13,33%) 12 (40%) 10(33,33%) 30(100%) Câu 19 2(6.67%) 8(26,67%) 6 (20%) 7(23,33%) 7(23,33%) 30(100%) Câu 20 1(3,33%) 2 (6.67%) 14(46,67%) 5 (16,67%) 8(26,67%) 30(100%) Câu 21 2(6.67%) 13(43,33%) 6 (20%) 5 (16,67%) 4(13,33%) 30(100%) Câu 22 1(3,33%) 4 (13,33%) 9 (30%) 10(33,33%) 6 (20%) 30(100%) Câu 23 5(16,67%) 4 (13,33%) 7(23,33%) 10(33,33%) 4(13,33%) 30(100%) Câu 24 1 (3,33%) 4 (13,33%) 4(13,33%) 10(33,33%) 11(36,67%) 30(100%) Câu 25 2 (6.67%) 4 (13,33%) 8(26,67%) 12 (40%) 4(13,33%) 30(100%) Câu 26 1 (3,33%) 8 (26,67%) 7(23,33%) 10(33,33%) 4(13,33%) 30(100%)

Câu 27 1 (3,33%) 5 (16,67%) 7(23,33%) 6 (20%) 11(36,67%) 30(100%) Câu 28 2 (6.67%) 10(33,33%) 5 (16,7%) 7(23,33%) 6 (20%) 30(100%) Câu 29 2 (6.67%) 6 (20%) 10(33,33%) 8(26,67%) 4(13,33%) 30(100%) Câu 30 1 (3,33%) 6 (20%) 4(13,33%) 9 (30%) 10(33,33%) 30(100%) Cộng 39 (130%) 163 (543,33%) 211 (703,33%) 247 (823,33%) 239 (796,67%)

Từ sự thống kê trên, chúng tơi cụ thể hĩa bằng biểu đồ sau:

Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm

Trong quá trình TN, chúng tơi cĩ mời tổ chuyên mơn và Ban giám hiệu dự giờ bốn tiết dạy (2 tiết thi Giáo viên dạy giỏi, hai tiết thanh tra kiêm nhiệm dự giờ. Mỗi lần thao giảng, GV cả tổ Văn của trường cùng tham dự). Kết quả

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 138)