Những khĩ khăn chủ quan

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 153 - 155)

7. Kết cấu luận văn

3.3.2. Những khĩ khăn chủ quan

Một vấn đề hết sức quan trọng khi tiến hành phương pháp DHHT là sự nhiệt tình tích cực và năng lực chuyên mơn của GV đứng lớp. Muốn tiến hành phương pháp dạy học này, GV phải cĩ chuyên mơn vững vàng và phải đốn được những tình huống nào cĩ thể xảy ra trong quá trình học tập, nếu GV khơng vững về chuyên mơn thì sẽ xảy ra những hậu quả khĩ lường, cĩ thể dạy sai kiến thức khoa học; đặc biệt cần hết sức linh hoạt, mềm dẻo trong việc uốn nắn, sửa chữa kết quả TLN của HS, tránh làm cho HS cảm thấy nản lịng khi kiến thức các em tìm ra luơn bị phủ nhận.

Khơng chỉ cần cĩ những yếu tố trên, GV cần phải cĩ nhiệt huyết nghề nghiệp mới cĩ thể hồn thành tốt vai trị người hướng dẫn, tổ chức trong việc dạy học theo hình thức TLN. Từ việc thiết kế bài tập, chuẩn bị phiếu bài tập, kiểm tra việc thực hiện bài tập về nhà của HS, tổng kết sao thưởng cho HS mỗi học kì... Tất cả những cơng việc trên địi hỏi người GV phải tốn nhiều thời gian, cơng sức, phải đánh đổi bằng cả mồ hơi và sức lực. Nếu khơng tồn tâm tồn ý vì HS, khơng cĩ lịng yêu nghề thì người GV khĩ cĩ thể vượt qua những thử thách ấy.

Một hạn chế của TLN nữa là một số HS cịn chây lười làm việc, ỷ lại các bạn khác; hoặc nĩi chuyện riêng trong quá trình các bạn thảo luận. Chúng tơi đã đi đến quan sát những nhĩm cĩ HS như vậy và nhắc nhở những em này phải tham gia vào thảo luận cùng các bạn, nếu khơng cĩ thể nhận điểm kém. Để hạn chế tình trạng một số ít HS khơng tham gia thảo luận cùng các bạn, chúng tơi đã tìm hiểu việc soạn bài của những em này, và thấy rằng các em đa

số chưa soạn bài ở nhà. Đây là nguyên nhân chính khiến HS khơng tham gia thảo luận. Chúng tơi đã khắc phục tình trạng này bằng cách dành một ít thời gian để kiểm tra việc soạn bài của các em. Cĩ hơm, chúng tơi phải vào trước 15 phút đầu giờ để kiểm tra. Phần nào các em chưa rõ, chưa hiểu, chúng tơi gợi ý để các em chuẩn bị tốt. Chúng tơi thường ghi điểm những em soạn bài tốt hoặc tuyên dương khen thưởng những em cĩ tiến bộ trong việc soạn bài cũng như tham gia tốt vào việc thảo luận nhĩm. Bên cạnh đĩ, chúng tơi phân cơng những em trong ban cán sự lớp kiểm tra giúp chúng tơi. Sau một thời gian kiên trì thực hiện những cách thức như trên, chúng tơi thấy những HS này đã cĩ sự thay đổi. Các em đã tích cực trình bày suy nghĩ của bản thân để trao đổi với các bạn.

Khĩ khăn khơng thể bỏ qua của việc DHHT là vấn đề thời gian. Thời lượng ở nhiều bài học cịn quá ít để đáp ứng yêu cầu về dung lượng kiến thức, kĩ năng HS cần đạt được. Thời gian quá ít khi làm việc nhĩm sẽ làm cho HS bị áp lực rất nhiều, cĩ những lần vì để kịp thời gian mà các thành viên trong nhĩm dù chưa thống nhất vẫn yêu cầu thư kí ghi biên bản nhanh cho kịp thời gian; hoặc khi GV ra hiệu lệnh hết giờ nhưng các em vẫn khơng thơi tranh luận. Vì vậy sẽ dẫn đến trường hợp vấn đề đưa ra khơng được bàn luận sâu sắc, HS khá chiếm diễn đàn do sợ hết thời gian khơng hồn thành bài tập nhĩm. Cho nên, để phần nào khắc phục tình trạng này, chúng tơi đã yêu cầu HS soạn bài thật kĩ, chu đáo trước khi đến lớp. Chúng tơi sẽ kiểm tra tập bài soạn của bất cứ một HS nào, bất kì tiết học nào; cũng cĩ khi tổ trưởng kiểm tra các tổ viên và báo cáo với GV. Nên tình trạng soạn bài trước khi đến lớp HS thực hiện khá tốt. Nhưng cơng việc kiểm tra này cũng địi hỏi khơng ít thời gian của người đứng lớp. Thỉnh thoảng chúng tơi đến lớp sớm để kiểm tập một vài HS. Cơng việc kiểm tra khơng nhất thiết phải tiến hành mỗi ngày.

Tĩm lại, hình thức DHHT đã tạo cho GV những điều kiện thuận lợi để nắm bắt được những thơng tin phản hồi từ phía HS, đánh giá được năng lực thực sự của từng HS. Về phía HS, hình thức dạy học này đã tạo cho các em nhiều cơ hội, nhiều sự giúp đỡ để hình thành và phát triển nhiều khả năng, đáp ứng theo những yêu cầu về con người mới trong tương lai.

Tuy nhiên, hình thức dạy học này rất cần sự nỗ lực của cả HS và GV, rất cần sự quan tâm, ủng hộ của các cấp quản lí, các bạn đồng nghiệp. Cĩ như vậy, GV và HS mới cĩ thể vượt qua được những thách thức, khĩ khăn trong điều kiện dạy và học hiện nay.

Bên cạnh những ưu điểm do phương pháp DHHT mang lại, phương pháp này cịn một số hạn chế. Đĩ là trong quá trình HS thảo luận, GV khĩ cĩ thể quan sát hết HS nào đang bàn luận bài tập với các bạn trong nhĩm hay đang nĩi chuyện riêng. Ngồi ra vẫn cịn một số em ỷ lại vào các bạn trong nhĩm, cịn cĩ em e dè chưa dám nĩi. Thỉnh thoảng chúng tơi cĩ nhắc nhở các em việc này và cũng đã tiến hành biện pháp mạnh đối với những HS khơng tích cực tham gia hợp tác với các bạn để tìm ra vấn đề GV yêu cầu. Chúng tơi đã tiến hành một số giải pháp để khắc phục tình trạng này (chúng tơi sẽ trình bày rõ hơn ở mục 3.3. Một số đề xuất). Để khắc phục tình trạng này, chúng tơi hay gọi những em ít trao đổi, bàn luận với các bạn lên trình bày ý kiến và sẽ lấy điểm chung cho cả nhĩm nên các em đã làm tốt.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w