THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI:

Một phần của tài liệu TƯ VẤN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (Trang 82 - 86)

1) NLĐ làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ (30 phút), tính vào giờ làm việc.

2) Người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc.

3) NLĐ làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác.

4) Mỗi tuần NLĐ được nghỉ ít nhất 1 ngày (24 giờ liên tục).

5) NSDLĐ có thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật hoặc vào 1 ngày cố định khác trong tuần.

6) Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần, thì NSDLĐ phải bảo đảm cho NLĐ được nghỉ tính bình quân 1 tháng ít nhất là 4 ngày.

7) Những ngày nghỉ lễ, tết (Đ73 LLĐ): NLĐ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ, tết sau: Tết Dương lịch (1 ngày);

Tết Nguyên Đán (4 ngày); lễ chiến thắng (1 ngày – 30/04); Quốc tế Lao động (1 ngày – 01/05); Quốc Khánh (1 ngày – 02/09). Nếu những ngày nghỉ lễ, tết này trùng với ngày nghỉ hàng tuần thì NLĐ được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.

a)NLĐ có 12 tháng làm việc tại DN hoặc với một NSDLĐ thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo qui định sau đây:

12 ngày làm việc, đối với công việc trong điều kiện bình thường.

14 ngày làm việc, đối với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt và

đối với người LĐ dưới 18 tuổi.

16 ngày làm việc, đối với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt.

b) Số ngày nghỉ hằng năm được tăng thêm theo thâm niên công việc tại 1 DN hoặc với 1 NSDLĐ, cứ 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày.

c)NLĐ có thể thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ hằng năm thành nhiều lần. NLĐ do thôi việc hay vì lý do khác mà chưa nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, thì được trả lương những ngày chưa nghỉ.

9) Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương (mục III Đ78 &79):

a) Nghỉ việc riêng: NLĐ được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong các trường hợp sau: nguyên lương trong các trường hợp sau:

−Kết hôn (nghỉ 3 ngày). −Con kết hôn (nghỉ 1 ngày).

−Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết (nghỉ 3 ngày).

b) NLĐ có thể thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ không hưởng lương .

F- BẢO HIỂM XÃ HỘI (Chương XII: từ Đ140 đến Đ152):

I.Chính sách bảo hiểm:

1) Nhà nước qui định chính sách về bảo hiểm xã hội nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời bước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho NLĐ và gia đình trong các trường hợp: NLĐ ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác.

2) Các loại bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tự nguyện được áp dụng đối với từng loại đối tượng và từng loại DN để bảo đảm cho NLĐ dụng đối với từng loại đối tượng và từng loại DN để bảo đảm cho NLĐ được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội thích hợp.

3) Loại hình bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc được áp dụng đối với những DN sử dụng từ 10 lao động trở lên. Ở các DN này, đối với những DN sử dụng từ 10 lao động trở lên. Ở các DN này,

NSDLĐ và NLĐ phải đóng BHXH; NLĐ được hưởng các chế độ trợ cấp BHXH khi ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và tử tuất.

4) NLĐ làm việc ở những nơi sử dụng lao động dưới 10 người, hoặc làm những công việc thời hạn dưới 3 tháng, theo mùa vụ hoặc hoặc làm những công việc thời hạn dưới 3 tháng, theo mùa vụ hoặc làm các công việc có tính chất tạm thời khác, thì các khoản bảo hiểm được tính vào lương do NSDLĐ trả để NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội theo loại hình tự nguyện hoặc tự lo liệu về bảo hiểm.

5) Điều trị ốm đau, bệnh tật:

a)Khi ốm đau, NLĐ được khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế theo chế độ bảo hiểm y tế.

b) NLĐ ốm đau có giấy chứng nhận của thầy thuốc cho nghỉ việc để chữa bệnh tại nhà hoặc điều trị tại bệnh viện thì được trợ cấp ốm đau do quỹ BHXH trả.

c)Trong thời gian NLĐ nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, NSDLĐ phải trả đủ lương và chi phí cho NLĐ.

d) Trong thời gian làm việc, nếu NLĐ bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thì thân nhân được nhận chế độ tử tuất và được động, bệnh nghề nghiệp, thì thân nhân được nhận chế độ tử tuất và được quỹ BHXH trợ cấp thêm 1 lần bằng 24 tháng tiền lương tối thiểu.

II. Chế độ hưu trí (Đ145, 146 LLĐ):

1) NLĐ được hưởng chế độ hưu trí hằng tháng khi có đủđiều kiện về tuổi đời và thời gian đã đóng BHXH như sau: về tuổi đời và thời gian đã đóng BHXH như sau:

a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.

b) Đã đóng BHXH 20 năm trở lên.

2) Trường hợp NLĐ không đủ các điều kiện nêu trên, nhưng nếu có một trong các điều kiện sau đây thì cũng được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức thấp hơn:

a) NLĐ đủ điều kiện về tuổi đời, mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH nhưng ít nhất đã có đủ 15 năm đóng BHXH.

b) NLĐ đã đóng BHXH 20 năm trở lên, chưa đủ điều kiện tuổi đời nhưng ít nhất đã đủ 50 tuổi đối với nam, 45 tuổi đối với nữ mà bị đời nhưng ít nhất đã đủ 50 tuổi đối với nam, 45 tuổi đối với nữ mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

c)NLĐ làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm,

đã đóng BHXH từ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

III. Quỹ BHXH:

1) Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau:

a) NSDLĐ đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương.

b) NLĐ đóng bằng 5% tiền lương.

BHXH đối với NLĐ. d) Các nguồn khác.

2) Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ. Quỹ BHXH Nhà nước, hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ. Quỹ BHXH được thực hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăng trưởng.

3) Chính phủ ban hành điều lệ BHXH, thành lập hệ thống tổ chức BHXH, ban hành qui chế về tổ chức, hoạt động của Quỹ BHXH với sự tham gia của Tổng Liên Đoàn Lao Động VN.

Một phần của tài liệu TƯ VẤN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (Trang 82 - 86)