Thúc đẩy các doanh nghiệp thuỷ sản xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn ISO, HACCP, quản lí và nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá Tra, cá Ba Sa Việt Nam (Trang 73 - 75)

II. Biện pháp để mở rộng thị trờng

1.1.6.Thúc đẩy các doanh nghiệp thuỷ sản xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn ISO, HACCP, quản lí và nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm

1. Một số biện pháp chung mở rộng xuất khẩu

1.1.6.Thúc đẩy các doanh nghiệp thuỷ sản xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn ISO, HACCP, quản lí và nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm

chuẩn ISO, HACCP, quản lí và nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm

• Thực hiện các biện pháp mạnh, đồng bộ, từ các Bộ, ngành đến UBND các tỉnh, các Sở triệt để chống đa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản. Trên cơ sở triển khai Nghị định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thủy sản, đổi mới và nâng cao năng lực tổ chức cơ quan

Kiểm soát An toàn vệ sinh để đủ năng lực kiểm soát vùng nuôi và các cơ sở sản xuất nguyên liệu. Bộ sẽ tiếp tục làm việc với các địa phơng để tập trung sức chỉ đạo thực hiện có kết quả nội dung quan trọng này. Làm tốt công tác kiểm tra chất lợng an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là kiểm soát d lợng kháng sinh từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm chế biến theo qui định của các thị trờng chính; xác định rõ danh mục các kháng sinh bị cấm, thanh tra các nhà sản xuất, nhập khẩu và phân phối thuốc kháng sinh.

Việc đổi mới chất lợng, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo yêu cầu khắt khe nhất của thị trờng là một lựa chọn đúng đắn của ngành thủy sản. Trong thực tế, đổi mới quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm phải cải cách hàng loạt vấn đề nh công nghệ, quản lý, nền nếp làm việc và kỷ luật lao động của công nhân trong mỗi cơ sở sản xuất, đòi hỏi sự đổi mới toàn diện tại các cơ sở chế biến.

• Hỗ trợ về mặt kĩ thuật - tài chính trong nâng cấp hệ thống quản lí chất l- ợng, đầu t mua sắm thiết bị, đào tạo cán bộ kĩ thuật, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng công tác quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế nh ISO, HACCP.

Từ đó, Nhà nớc nhanh chóng đổi mới phơng thức quản lí chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt với các doanh nghiệp đã đạt tiêu chuẩn ngành hoặc quốc tế, để doanh nghiệp chủ động; công nhận kết quả phòng thí nghiệm tại doanh nghiệp, không bắt buộc lấy mẫu sản phẩm cuối cùng nh điều kiện để cấp chứng th. Cụ thể, để phục vụ tốt hơn công tác đảm bảo chất lợng và giảm chi phí cho doanh nghiệp, NAFIQACEN – Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thực phẩm – cải tiến hoạt động nh sau: (i) Xây dựng hệ thống thông tin nóng về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp, (ii) Cấp giấy chứng nhận đã đạt HACCP cho doanh nghiệp, (iii) Giảm tần số kiểm tra điều kiện sản xuất với các doanh nghiệp đã đạt tiêu chuẩn trên các thị trờng lớn nh EU, (iv) Giảm số lợng mẫu và tần suất lấy mẫu kiểm tra trớc khi cấp chứng th cho lô hàng.

• Hỗ trợ đầu t đổi mới tăng cờng công nghệ của bản thân ngành sản xuất, giúp các doanh nghiệp và ngời sản xuất cập nhật kịp thời những tiến bộ trong công tác nuôi trồng, chế biến, song song trợ giúp các doanh nghiệp

đổi mới công nghệ, hiện đại hóa sản xuất, tạo ra các mặt hàng mới có hàm lợng chế biến cao hơn.

Tổng thể, Nhà nớc phải tạo diều kiện và khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác, liên kết mọi mặt giữa các thành phần kinh tế, các loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh, cả theo chiều dọc (từ tạo nguyên liệu đến chế biến xuất khẩu) lẫn chiều ngang, định hớng quy hoạch phát triển trong sản xuất và chế biến, giúp cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng nội địa, thị trờng khu vực và quốc tế từ đó tạo sức mạnh cạnh tranh tổng thể. Tạo nhiều u đãi hơn cho mặt hàng có tiềm năng, ví dụ tăng thởng xuất khẩu cho cá da trơn Việt Nam từ 300 lên 500 đồng cho 1 USD giá trị xuất khẩu; giảm hoặc miễn hẳn thuế trực thu, gián thu (thuế sử dụng mặt đất, mặt nớc, tài nguyên), giảm phí thu tiền điện, nớc trong một số năm đầu cho sản phẩm thâm nhập vào thị trờng mới.

Tóm lại, bên cạnh việc tạo lập đồng bộ cơ chế cho kinh tế thị trờng nh đã nêu trong các văn kiện của Đại hội Đảng, cần nhấn mạnh hơn nữa việc phải coi nhu cầu thị trờng là mục tiêu của sản xuất, của đầu t. Sản xuất chỉ có thể phát triển, đầu t chỉ có thể hiệu quả, sản phẩm chỉ có thể cạnh tranh khi vấn đề thị trờng đ- ợc quán triệt ngay từ định hớng phát triển, xác định chủ trơng đầu t, lựa chọn công nghệ, đào tạo nhân lực, đợc thực hiện một cách đồng bộ và nhất quán trong tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất ra sản phẩm và lu thông, tiêu thụ trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá Tra, cá Ba Sa Việt Nam (Trang 73 - 75)