1.Trớc vụ kiện bán phá giá cá tra, basa vào thị trờng Mỹ:
Cá tra, basa là loài cá thơm ngon, bổ dỡng và nhất là đợc nuôi trồng, chế biến trong điều kiện vệ sinh hợp lí, có giá trị xuất khẩu cao. Chất lợng và u thế của con cá đã đợc khẳng định qua thành tích “xuất ngoại” của chính nó. Tuy vậy, tại chính sân nhà của con cá này, cho tới trớc vụ tranh chấp về sản phẩm cá phi lê đông lạnh trên thị trờng Mĩ, khả năng tiêu thụ nội địa là rất kém, có thể nói là hầu nh không.
Đặc biệt, khu vực miền Bắc các doanh nghiệp không chú trọng. Chỉ rất ít cửa hàng bán loại cá này, ngời tiêu dùng khu vực phía Bắc hầu nh không biết đến hình thức chứ cha nói gì đến ăn thử con cá. Điều này cho thấy các doanh nghiệp cha chú ý đến thị trờng miền Bắc, nếu nh không muốn nói là bỏ quên cả thị tr- ờng nội địa rộng lớn; khâu quảng bá của doanh nghiệp tại Thủ Đô rất kém. Một số ít cửa hàng chỉ để giới thiệu sản phẩm, cũng một vài siêu thị hoặc nhà hàng có bán cá tra, basa song không thu hút đợc khách hàng, một vài nơi khác chỉ dám bán phụ phẩm từ cá. Nếu ngời tiêu dùng nào có quan tâm thì cũng chỉ biết đến “là cá da trơn”. Với đại đa số ngời tiêu dùng, “cá tra, basa, cá bông lau, cá trê là một”. Hoàn toàn không có bất cứ hoạt động xúc tiến thơng mại nào từ phía các doanh nghiệp: không hội chợ, không quảng cáo, không khuyếch trơng thanh thế trên thị trờng. Cả thị trờng rộng lớn phía Bắc với nhu cầu thuỷ sản rất lớn bị bỏ trống. Nhân viên bán hàng tại CASA (16 Liễu Giai), trực thuộc công ty VEGA, nhà phân phối độc quyền của AFIEX tại miền Bắc, một trong những
nơi ít ỏi bán cá tra, basa, cho biết trớc vụ kiện doanh số bán ra “khá là ít ỏi, không đáng kể”.
Nguyên nhân trực tiếp của vấn đề này là các doanh nghiệp không nỗ lực xúc tiến bán hàng tại đây, cho rằng tiềm năng và doanh số miền Bắc ít ỏi, không đủ bù đắp chi phí, trên thực tế đã không đánh giá đúng nhu cầu và khả năng của thị trờng nội địa nói chung và thị trờng miền Bắc nói riêng. Hội chợ thuỷ sản Việt Nam 2003, lần đầu tiên tổ chức tại Hà Nội, đã khiến các doanh nghiệp xa nay chỉ quen xuất khẩu ngạc nhiên về tiềm năng còn đang chờ khai thác của thị tr- ờng nội địa: hơn 10.000 lợt khách, trên 800 triệu đồng doanh số bán lẻ, 100% doanh nghiệp đều tìm đợc ngời làm đại lí. Nếu doanh nghiệp không tích cực quảng bá sản phẩm, chủ động phân phối, tạo điều kiện tiêu thụ, hớng dẫn và đa cá tra, basa đến với bữa ăn miền Bắc, không thể nào khai thác đợc thị trờng vô cùng lớn và đang chuộng sản phẩm thuỷ sản tại đây. Còn nguyên nhân sâu xa của việc bỏ quên thị trờng nội địa hấp dẫn là do thái độ và t tởng trọng ngoại của các doanh nghiệp. Nghĩa là, doanh nghiệp chúng ta luôn có truyền thống coi trọng và u tiên thị trờng xuất khẩu và bỏ qua thị trờng trong nớc: khi xuất khẩu, doanh nghiệp thu đợc về nhiều ngoại tệ mạnh, do vậy, doanh số và lợi nhuận cũng tỉ lệ với mức mạnh của đồng tiền. Việc mở rộng thị trờng trong nớc và thu về đồng VND tỏ ra thiếu hấp dẫn nên không nằm trong chiến lợc của các doanh nghiệp. Các công ty dốc sức cạnh tranh với nhau để chiếm lĩnh thị trờng quốc tế, tìm mọi cách nâng cao doanh thu bằng USD mà bỏ quên thị trờng nội địa với hơn 80 triệu dân đầy tiềm năng.
Có thể đánh giá t duy nh vậy là trong tầm nhìn ngắn. Các công ty đẳng cấp quốc tế bao giờ cũng phải thực sự mạnh ở sân nhà của chính họ. Khi thị trờng thế giới có biến động, gặp khó khăn, các công ty này luôn có một hậu phơng vững chắc, đó chính là quê hơng, nơi mà sản phẩm của họ đợc hình thành – sản xuất – chế biến. Bài học này giờ đây các doanh nghiệp thuỷ sản Việt nam đã thấm thía nhiều. Sau khi thị trờng Mĩ đa ra nhiều rào cản, từ việc cấm ghi nhãn mác catfish cho đến vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa, các doanh nghiệp đã nhìn nhận lại thị trờng Mĩ, rút ra bài học, tìm tòi các thị trờng mới, chịu khó khai thác thị trờng nội địa, tìm một thế đứng vững chắc trên “sân nhà”.
lớn nhất của kinh doanh lại là sự hiệu quả. Việc các doanh nghiệp quá phụ thuộc và kì vọng vào duy nhất thị trờng Mĩ béo bở là không hiệu quả, không hợp lý trong kinh doanh và đã phải trả giá đắt.
Nhìn chung, thị trờng xuất khẩu lâu nay vẫn đợc các doanh nghiệp chú trọng, trong khi thị trờng nội địa lại thiếu thốn thực phẩm thủy sản, đặc biệt là những sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lợng tốt, mẫu mã đẹp. Trong bối cảnh nớc ta đang trong lộ trình cắt giảm thuế quan để gia nhập AFTA, việc giữ vững thị trờng trong nớc đi đôi với đẩy mạnh xuất khẩu trở nên hết sức quan trọng. Nếu “sâu rễ bền gốc” ngay trên mảnh đất của mình, thủy sản Việt Nam sẽ có thêm tiềm lực để vơn xa hơn nữa trên thơng trờng quốc tế. Quan tâm đến thị trờng nội địa bây giờ không còn là quá sớm, trong khi hàng thủy sản Việt Nam đang thâm nhập vào các thị trờng ngoại thì các sản phẩm thủy sản cá basa và các sản phẩm thủy sản khác của Nhật, cá hồi Na Uy, đồ hộp Thái Lan bắt đầu tràn vào thị trờng nớc ta. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không nhanh chân
“giữ chỗ” bằng chất lợng và giá cả thì có thể sẽ mất lợi thế ngay trên “sân nhà”. Đó là một trong những lí do doanh nghiệp chúng ta càng phải phát huy lợi thế “sân nhà” đối với hàng thuỷ sản nói chung và cá da trơn Việt nam nói riêng.
2. Sau vụ kiện bán phá giá cá tra, basa vào thị trờng Mỹ
Việc gặp khó khăn trên thị trờng Mĩ thực chất lại mở ra cho các doanh nghiệp cá tra, basa của Việt Nam cơ hội đầu t phát triển thị trờng quốc gia đầy hứa hẹn. Ngay khi vụ kiện cha ngã ngũ, các công ty năng động nhất đã có chiến lợc xúc tiến mở rộng thị trờng nội địa, tìm đầu ra hợp lí cho sản phẩm đang gặp khó khăn. Các sản phẩm này đã có mặt phục vụ thị trờng Hà Nội trong dịp Tết Nguyên Đán. Những ngày cận Tết, mức tiêu thụ các sản phẩm cá basa của Agifish càng tăng vọt. Lợng hàng bán ra trên thị trờng nội địa mỗi ngày đạt 4-5 tấn, trị giá 250.000.000 đồng, với cả các mặt hàng truyền thống cũng nh sản phẩm mới. Với Afiex, lợng tiêu thụ cũng tăng đáng kể: tháng cận Tết, công ty thu 600.000.000 đồng từ các sản phẩm cá basa tại thị trờng nội địa. Khách hàng mua với mức gấp 3-4 lần bình thờng.
Sức mua của thị trờng trong nớc quả không phụ lòng các doanh nghiệp. Cho đến giữa tháng 7, khi vụ kiện sắp đi đến hồi kết, tiêu thụ cá da trơn nội địa đã
tăng rất mạnh. Giá cá tại thời điểm này ổn định ở mức 10.000-14.000 đồng/ kg. Cuối tháng, trong hội thảo “Mở cửa thị trờng nội địa cho cá tra và cá basa”, hầu hết các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của An Giang đều nhìn nhận rằng thị tr- ờng trong nớc với cá tra, basa hiện “cung không đủ cầu”. Tại hội chợ thuỷ sản Đà Nẵng, Afiex đã bán hết 0,5 tấn cá đông lạnh trong 2 ngày đầu còn Agifish thì thu 20.000.000 đồng mỗi ngày tại hội chợ.
Sau khi vụ kiện khép lại, tức là vào đầu tháng 8, ngay sau phán quyết của Uỷ Ban Thơng Mại Quốc Tế Mĩ áp thuế chống bán phá giá rất cao lên các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam, giá cá nguyên liệu ở tỉnh An Giang giảm nghiêm trọng do ng dân tranh thủ bán ra quá nhiều, lợng cá tồn đọng lên tới 95.000 tấn cá nguyên liệu. Giá cá giảm từ 11.000/ kg (6/2003) xuống còn 8.000-9.000 đồng/ kg cho cá loại I nuôi bè và 5.800-6.500 đồng/ kg với cá nuôi ao hầm. Nguyên nhân chủ yếu do các hộ dân phát triển tự phát về số lợng và chất lợng. Để khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp càng gấp rút mở rộng thị trờng trong nớc, cụ thể mỗi ngày Agifish và Afiex tiêu thụ 140 – 150 tấn cá nguyên liệu cho bà con ng dân, phục vụ thị trờng nội địa. Afiex xây dựng kho lạnh, mở rộng phân xởng và đa ra thị trờng 30 mặt hàng mới (xem phụ lục 5) còn Agifish đầu t 7 tỷ đồng cho sản phẩm mới, cho đến nay, đã đa ra thị trờng nội địa gần 80 mặt hàng. Sau 7 tháng đầu năm đầy nỗ lực, các đơn vị bán đợc trên 200 tấn sản phẩm cá tra, basa các loại, đạt doanh thu 22 tỉ đồng.
Một dấu hiệu đáng mừng cho việc tiêu thụ loài cá này là thị trờng Hà Nội cũng nh các tỉnh phía Bắc ngày càng a chuộng cá tra, basa. Công ty Dafish (Từ Liêm, Hà Nội) sau vụ kiện, tuy chỉ sản xuất 3-4 mặt hàng nhng mỗi tháng bán ra trên 10 tấn sản phẩm, tăng gấp 3-4 lần trớc đó. Điều này chính là nhờ rất nhiều ở nỗ lực Marketing, xúc tiến, phân phối của các đơn vị liên quan. Giữa tháng 8, giá cá tại Thủ đô là 20.000 đồng/ kg với cá trên 8 lạng, 25.000 đồng/ kg với cá trên 1 kg, 30.000 đồng/ kg với loại cắt khúc. Thậm chí mặt hàng cá tơi cũng đã đến với ngời dân tại Thủ Đô sau khi Trung Tâm Giống Thuỷ Sản hà Nội nuôi thành công 2 loài cá, bán ra trên thị trờng 2 tấn cá thịt, giá trung bình 14.500 đồng/ kg. Tuy giá khá cao nhng ngời tiêu dùng vẫn rất háo hức, sức mua tại đây đợc dự doán cao gấp 10 lần hiện tại. Bên cạnh hà Nội, cá tra, basa cũng đã có mặt tại Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc. Công ty TNHH Chế Biến Thực
đủ các văn phòng đại lí từ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Thái Nguyên, Hà Tĩnh Nhu cầu cá basa tăng, chính các công ty chế biến cá tại An…
Giang cũng đẩy mạnh việc tiêu thụ tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, trong đó phải kể đến Agifish và Afiex- với nhà cung cấp độc quyền Công ty TNHH VEGA tại Hà Nội.
đến đầu tháng 9, sức mua cá tra, basa tại thành phố Hồ Chí Minh tăng 15- 20% so với tháng trớc. Mặt hàng bán chạy nhất là basa nguyên con đông lạnh, basa kho tộ, basa xiên que sa tế, đậu hũ basa, chạo basa của các nhà cung cấp Afiex, Agifish, Gia Định, Hải Hoà. Sức mua tăng nên giá cả nguyên liệu cũng tăng theo, Afiex mua cá basa từ 11.500-12.000 đồng/ kg (cỡ 1,6-1,8 kg/ con), cá tra nuôi bè thịt trắng 8.600-8.800 đồng/ kg (cỡ 1,2 kg/ con), tăng 200-300 đồng/ kg. Nguyên nhân là các công ty tăng cờng thu mua theo chỉ đạo của tỉnh và ng- ời nuôi cá cũng đã tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ nội địa. Trong khi đó, giá cá bán tại các chợ Hà Nội cha hợp lí, cá nguyên con đông lạnh 600g giá 26.000 đồng/ kg, cá chiên gói 300g là 15.000 đồng/ gói, tức là 45.000-50.000 đồng/ kg cá. Mức giá này xem ra cũng khá cao nên hầu nh chỉ những ngời tiêu dùng có thu nhập từ khá trở lên mới có thể thờng xuyên thởng thức mà thôi. Đó cũng là một trong những nguyên nhân cá da trơn cha thực sự dến với bữa ăn gia đình miền Bắc.
Đầu tháng 10, giá cá tra, basa nguyên liệu ở An Giang tăng trở lại. Nguyên nhân không chỉ dừng lại sự phục hồi của thị trờng xuất khẩu mà còn nhờ tình hình tiêu thụ khả quan tại thị trờng nội địa thời gian qua. Với Afiex, từ đầu năm tới nay, doanh thu tiêu thụ nội địa sản phẩm cá tra, basa của công ty đạt 5 tỷ đồng, sản lợng tơng ứng trên dới 50 tấn, trong đó địa bàn Hà nội tiêu thụ mạnh nhất với hơn 50% tổng nguồn doanh thu. Với Agifish, trong 5 tháng đầu năm, công ty đạt doanh số 13 tỉ đồng tiêu thụ nội địa.
Tóm lại, với chất lợng cao, giá thành cạnh tranh do có công nghệ sản xuất tiên tiến và điều kiện tự nhiên thuận lợi, con cá tra, cá basa Việt Nam không hề khó khăn đầu ra. Chỉ có điều các doanh nghiệp ta có năng động và chịu khó tìm những vớng mắc để tháo gỡ đầu ra, mở rộng thị trờng và có bắt chặt tay với ngời nuôi nhằm phát triển bền vững để cung cấp cho ngời tiêu dùng trong và ngoài n- ớc hay không mà thôi.
Chơng III
Giải pháp mở rộng thị trờng đầu ra cho cá tra, basa