0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Châ uá (Nhật, Trung Quốc-Hồng Kông, ASEAN )…

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO CÁ TRA, CÁ BA SA VIỆT NAM (Trang 61 -63 )

I. Định hớng phát triển thị trờng 1 Thị trờng nớc ngoà

1.2. Châ uá (Nhật, Trung Quốc-Hồng Kông, ASEAN )…

* Cơ hội cho cá da trơn Việt Nam: Hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam ngày càng đợc a chuộng ở các nớc Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Cùng với sự phục hồi kinh tế từng b… ớc của Nhật và sức tăng trởng mạnh mẽ của Trung Quốc – Hồng Kông đối với tiêu thụ thuỷ sản, cũng nh việc Việt Nam hội nhập vào Khu Vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN (AFTA), việc xuất khẩu thuỷ sản nói chung và cá da trơn nói riêng có triển vọng rất lớn. Tại Nhật Bản, ngời tiêu dùng đang chuyển hớng tiết kiệm chi tiêu, giảm mua thuỷ sản cao cấp, tăng cờng mua các mặt hàng giá rẻ và trung bình mà cá tra, basa là một ứng cử viên. Tại Trung Quốc, nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản rất lớn để đáp ứng công nghiệp chế biến và tái chế đang phát triển mạnh. Tuy nhiên Trung Quốc cũng đang triển khai những biện pháp hạn chế việc đánh bắt thuỷ hải sản để bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, nên vào những tháng Trung Quốc cấm hẳn khai thác, nuôi trồng không phải vụ thì nguồn nguyên liệu

bị thiếu trầm trọng, xuất khẩu thuỷ sản lúc này rất có lợi. Việc mở rộng buôn bán với các nớc lân bang Châu á lại thuận lợi và nhiều triển vọng do cùng khu vực, cùng khối liên kết, trong đó tiêu biểu Singapore đã nhập mặt hàng này từ rất lâu (giá trị xuất khẩu năm 2002 là 4,6 triệu). Các thị trờng khác thuộc Châu

á và khu vực khác cũng đã đợc quan tâm hơn, với tỷ trọng tăng lên đáng kể từ 12,5% năm 1998 lên khoảng 22,63% vào năm 2001. Trong đó phải kể đến hai thị trờng quan trọng là Hàn Quốc và Đài Loan. Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, khả năng thanh toán của các thị trờng này có sút giảm nhng nay đã phục hồi.

* Định hớng: Dự kiến thời gian tới, tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu cá tra, basa với Nhật là 2-3%, Trung Quốc và Hồng Kông 15-20%, ASEAN 10-15%.

Các doanh nghiệp trong thời gian tới sẽ chủ động đa dạng hoá mặt hàng cho phù hợp với thị trờng Châu á. Các doanh nghiệp xuất khẩu cá da trơn tiếp tục đầu t vào các quy trình chế biến gia tăng giá trị cho các sản phẩm cá này. Các sản phẩm giá trị gia tăng đợc làm phong phú về kiểu chế biến theo hình thức và phong vị Nhật, Hoa,...

1.3.úc:

* Cơ hội cho cá da trơn Việt Nam: úc có thể là điểm đến mới cho thủy sản Việt Nam nói chung và cá da trơn nói riêng. Về nhu cầu thuỷ sản, mặc dù úc có khu vực khai thác kinh tế biển lớn thứ ba trên thế giới, với nhiều chủng loại hải sản phong phú, khoảng 70% lợng hải sản đánh bắt đợc tiêu thụ trong nớc, nhng chỉ đáp ứng gần một nửa nhu cầu tiêu dùng. Do vậy, hàng năm úc phải nhập thêm khoảng 60% thủy sản đông lạnh và tơi sống để phục vụ cho nhu cầu trong nớc. Mức tiêu dùng thủy sản bình quân một năm của ngời dân Ôxtrâylia là 19,2kg, tuy tơng đối thấp so với một nớc ở khu vực Châu á nh Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, nhng vẫn cao hơn mức trung bình của thế giới là 14,2kg. Mặc dù sản lợng khai thác thủy sản của Ôxtrâylia tăng đều nhng hàng năm vẫn phải nhập đến 900 triệu A$ phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa.

Bạn hàng truyền thống cung cấp thủy sản là New Zealand, Nam Phi và một số nớc Đông Nam á. Riêng Việt Nam, trong năm 2002, chỉ mới xuất đợc khoảng 860 tấn cá tra, cá basa sang thị trờng này.

Về thị hiếu, những năm gần đây, tiêu thụ thủy sản của ngời dân tăng, do quan niệm ăn thủy sản tốt hơn ăn thịt. Ngời dân tại đây rất thích ăn thủy hải sản, tuy nhiên việc chế biến và nấu nớng tại gia đình lại rất ít mà chủ yếu dùng tại các nhà hàng, tiệm ăn nhanh, nhất là các quầy hàng chuyên thủy sản, vì vậy khu vực dịch vụ này phát triển mạnh.

Ôxtrâylia là xã hội mang tính công nghiệp cao, chi phối nhiều thói quen tiêu dùng, thể hiện rõ nhất là tiêu thụ thực phẩm: nhập khẩu nhiều nhất là philê cá đông lạnh, cá tơi, tôm các loại, sò và điệp. Philê cá là mặt hàng đợc nhập nhiều nhất, tăng nhanh cả về số lợng và trị giá. Đặc điểm nổi bật nhất của ngời dân là a chuộng các loại cá thịt trắng, chủ yếu là cá philê đông lạnh, mà cá basa Việt Nam là loại thịt trắng vừa thơm vừa ngon. Nếu biết giới thiệu một cách ấn tợng thì úc sẽ là một thị trờng tiêu thụ lý tởng cho con cá này.

* Định hớng: Các doanh nghiệp sẽ tận dụng nhu cầu lớn, thị hiếu chuộng cá thịt trắng, mức thuế suất 0% tại đây để mở rộng một thị trờng xuất khẩu rất thuận lợi cho cá da trơn Việt Nam. Dự kiến thời gian tới úc có tỉ trọng kim ngạch 3-6%.

Các doanh nghiệp cũng phải đầu t vào các mặt hàng chế biến sẵn, ăn liền, chế biến tinh và giá trị gia tăng dễ thu hút khách hàng nhất, cùng với việc bao gói tiện dụng và nhỏ lẻ phù hợp, đảm bảo một nửa thành công khi vào thị trờng này.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO CÁ TRA, CÁ BA SA VIỆT NAM (Trang 61 -63 )

×