Những quan điểm và phơng hớng cơ bản về phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Đắk Nông

Một phần của tài liệu 504 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông (Trang 67 - 71)

VII. % so với số ngời trong độ tuổi có nhu cầu lam việc

3.2.1.Những quan điểm và phơng hớng cơ bản về phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Đắk Nông

cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Đắk Nông đến năm 2010

3.2.1. Những quan điểm và phơng hớng cơ bản về phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Đắk Nông nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Đắk Nông

Việc phát triển NNL ở Đắk Nông cần quan triệt những quan điểm cơ bản sau đây:

- Nâng cao chất lợng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân đáp ứng yêu cầu của chiến lợc phát triển con ngời.

- Khuyến khích và tạo điều kiện để toàn dân tham gia phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao nhằm nâng cao thể chất, tầm vóc con ngời Việt Nam, đặc biệt là thiếu niên, thanh niên.

- Phát triển nguồn nhân lực gắn liền với định hớng, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.

- Đảm bảo công bằng trong giáo dục và đào tạo, tạo cơ hội học tập cho mọi ngời và tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời.

- Phát triển giáo dục nâng cao mặt bằng dân trí và tăng cờng dạy nghề, đào tạo chuyên môn kỹ thuật, coi trọng đào tạo công nhân kỹ thuật cao và đội ngũ cán bộ quản lý. Cần quan tâm đầu t đúng mức trong đào tạo đối với lao động là đồng bào DTTS và lao động nông thôn.

- Phát triển nguồn nhân lực gắn với việc tạo ra động lực thúc đẩy nhanh CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức, đồng thời xây dựng cơ cấu lao động theo hớng tiến bộ.

Từ những quan điểm đó, phơng hớng phát triển nguồn nhân lực của Đắk Nông đến năm 2010, tầm nhìn đến 2015 nh sau:

- Gắn giải quyết việc phát triển NNL với việc giải quyết vấn đề dân số. Đối với Đắk Nông vấn đề tăng dân số có ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu, chất l- ợng NNL: Tăng dân số tự nhiên, nhập c, đào tạo và giải quyết việc làm có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của CNH, HĐH. Vì vậy để từng bớc phát triển NNL có chất lợng cần phải đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá gia đình, xây dựng gia đình chỉ có 1 - 2 con, phấn đấu giảm tỷ lệ sinh hàng năm xuống còn 1,7%. Từng bớc nâng cao chất lợng dân số và thực hiện phân bổ dân c, ổn định

dân c di c tự do, sớm xây dựng quy hoạch, kế hoạch và lộ trình chủ động tiếp nhận lao động, dân nhập c phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh và nhu cầu sử dụng lao động theo cơ cấu lao động của tỉnh. Đẩy nhanh các dự án ổn định dân di c tự do. Lồng ghép các chơng trình về dân số với các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác để từng bớc cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân.

Dự báo quy mô dân số của tỉnh đến năm 2010 khoảng 462 nghìn ngời, trong đó nhập c khoảng 50 nghìn ngời, nhu cầu lao động khoảng 188,1 nghìn, trong đó khu vực nông nghiệp: 127,7 nghìn, công nghiệp: 19,3 nghìn và dịch vụ: 30,1 nghìn; giải quyết việc làm khoảng 70 nghìn lao động [28, tr.29].

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, đến năm 2010 đa tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống còn 66%, lao động trong công nghiệp và xây dựng tăng lên 13%, và lao động của các ngành dịch vụ lên 21%. Đầu t phát triển u tiên giải quyết việc làm tại chỗ để phát huy yếu tố con ngời, đáp ứng yêu cầu bức xúc của nhân dân, ổn định và lành mạnh xã hội. Đặc biệt là đào tạo lao động kỹ thuật, cán bộ lãnh đạo quản lý tơng xứng với yêu cầu phát triển nhanh nền kinh tế; đào tạo, bố trí việc làm cho số lao động nông nghiệp dôi ra, do chuyển mục đích sử dụng đát phục vụ phát triển công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Năm 2010 nâng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 85 - 90%. Tạo môi trờng thuận lợi để hầu hết lao động trong độ tuổi đều có cơ hội tạo lập công ăn việc làm.

- Đẩy mạnh phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Hình thành hệ thống giáo dục - đào tạo toàn diện, thống nhất từ mầm non đến trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề, chú trọng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Từng bớc thực hiện kiên cố hoá các trờng học trong toàn Tỉnh. Phấn đấu đến năm 2009 phổ cập xong trung học cơ sở, đến 2010 phổ cập trung học phổ thông đợc 30% dân số trong độ tuổi, 50% số trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia; phần lớn số trờng trung học phổ thông có đủ phòng thí nghiệm - thực hành, phòng học bộ môn, phòng th viện; nối mạng internet và quản lý giáo dục bằng

mạng; đa chơng trình tin học vào cấp học phổ thông trung học và trung học cơ sở. Tăng quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo học sinh dân tộc thiểu số ở các trờng phổ thông dân tộc nội trú; đầu t trang bị cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các trờng dân tộc nội trú đáp ứng yêu cầu trờng chuẩn quốc gia. Xây dựng đội ngũ giáo viên trên chuẩn mỗi năm khoảng 3 - 5%; phát triển đội ngũ giáo viên giỏi, khuyến khích học lên bậc cao hơn bằng hình thức hỗ trợ kinh phí tuỳ theo bậc học.

- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục và đào tạo, khuyến khích thành lập các cơ sở ngoài công lập bằng hình thức Nhà nớc hỗ trợ mặt bằng xây dựng, miễn giảm tiền thuê đất; phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ học sinh nhà trẻ, mẫu giáo ngoài công lập chiếm 50%, trung học phổ thông chiếm 20 - 30%; trên 50% lao động đang làm việc đợc đào tạo với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề phù hợp vớ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. Tập trung củng cố, phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt là hệ thống dạy nghề và giáo dục hớng nghiệp đa dạng, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo ở quy mô lớn (khoảng 3.040 lao động) và nhu cầu học tập thờng xuyên của mọi ngời, ở mọi nơi, mọi lứa tuổi; bảo tồn, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống. Phấn đấu có trờng cao đẳng cộng đồng và một số trờng dạy nghề để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân: Phát triển mạng lới y tế cả về quy mô và chất lợng đến tận cơ sở, đặc biệt là các xã, thôn, buôn nhằm đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Phấn đấu đến năm 2010 tiêm chủng mở rộng đạt 100%, có trên 50 xã đạt "Chuẩn Quốc gia về y tế", trên 50% số thôn, buôn đạt làng văn hoá sức khoẻ.

Thực hiện tốt các chơng trình y tế quốc gia, chú trọng các chơng trình phòng chống các bệnh xã hội, bệnh dịch lây lan nguy hiểm. Đa dạng hoá các loại hình chăm sóc sức khoẻ, trong đó y tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Đẩy mạnh xã hội hoá ngành y tế, khuyến khích mở bệnh viện, phòng khám t nhân, bác sĩ gia đình, cơ sở khám chữa bệnh cao cấp có đủ các điều kiện về chuyên môn của ngành y và tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật. Từng bớc chuyển các bệnh viện công

lập sang hoạt động theo cơ chế cung ứng dịch vụ. Củng cố mạng lới y học dân tộc từ tỉnh đến cơ sở. Vận động nhân dân trồng và sử dụng thuốc nam. Xoá bỏ những tập tục lạc hậu, chữa bệnh bằng mê tín dị đoan. Tích cực tuyên truyền giáo dục nhân dân về vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trờng sống, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh đô thị, nông thôn.

Quy hoạch và đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng cho các trung tâm cụm xã, các điểm dân c tập trung; lồng ghép các chơng trình về dân số với các chơng trình kinh tế - xã hội khác để từng bớc cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. Tiếp nhận lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động tơng thích với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu 504 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông (Trang 67 - 71)