Có các chính sách để phát triển nguồn nhân lực một cách hợp lý

Một phần của tài liệu 504 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông (Trang 83 - 91)

VII. % so với số ngời trong độ tuổi có nhu cầu lam việc

3.3.7.Có các chính sách để phát triển nguồn nhân lực một cách hợp lý

Bao gồm các chính sách về KHHGĐ, trẻ em và chăm sóc sức khỏe cộng đồng; chính sách đất đai, xây dựng kết cấu hạ tầng và hỗ trợ cần thiết cho dân c đến định c ở những vùng biên giới, vùng kinh tế mới; hỗ trợ ngân sách để đào tạo, bồi dỡng ngời lao động; u tiên cho học sinh, sinh viên là con em hộ nghèo,

hộ chính sách có công, dân tộc thiểu số và thiểu số tại chỗ trong giáo dục đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ; chính sách thu hút nhân tài; chính sách thu hút vốn đầu t cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo; chính sách khuyến khích sử dụng lao động là ngời dân tộc tại chỗ…

Khen thởng kịp thời và thích đáng cho các tổ chức, cá nhân và địa phơng thực hiện tốt KHHGĐ, trẻ em và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Xử lý nghiêm minh, công bằng những tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về KHHGĐ, trẻ em và chăm sóc sức khỏe. Xây dựng kết cấu hạ tầng, chính sách đất đai và hỗ trợ cần thiết cho dân c đến định c ở những vùng biên giới, vùng kinh tế mới.

Hàng năm hỗ trợ ngân sách cho các cơ quan, ban ngành để đào tạo, bồi d- ỡng trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ lý luận chính trị, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức làm công tác lãnh đạo, công tác quản lý và cán bộ công chức nằm trong diện quy hoạch mà yêu cầu cần phải nói và viết thông thạo để tiếp cận trình độ khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến và đối ngoại.

Thực hiện các chính sách u tiên cho học sinh, sinh viên là con em hộ nghèo, hộ chính sách có công, dân tộc thiểu số và thiểu số tại chỗ trong giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ. Xây dựng nhà công vụ cho giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, xây dựng chính sách miễn giảm học phí cho sinh viên theo học ngành s phạm tại tỉnh. Cho vay vốn với lãi suất u đãi và thời gian vay dài hạn đối với các tổ chức cá nhân đầu t cho lĩnh vực giáo dục đào tạo ngoài công lập.

Có chính sách hấp dẫn thu hút nhanh và lợng lớn vốn đầu t cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo từ các tổ chức, cá nhân trong, ngoài tỉnh và tổ chức quốc tế.

Các loại hình doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh, hàng năm có tuyển dụng và ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với lao động là ngời dân tộc thiểu số tại chỗ, thì đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ nộp thay đơn vị 15% BHXH, 2% BHYT, thời gian hỗ trợ nộp thay là 5 năm kể từ ngày ngời lao động vào làm việc. Những đơn vị nhận trên 30% lao động là ngời dân tộc thiểu

số tại chỗ trở lên so với tổng số lao động làm việc tại doanh nghiệp thì đợc miễn tiền thuê đất trong thời gian 5 năm đối với diện tích đất của đơn vị thuộc diện phải thuê theo quy định của pháp luật về đất đai. Trờng hợp doanh nghiệp không tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đủ số lao động là ngời dân tộc thiểu số tại chỗ vào làm việc theo quy định, thì hàng tháng phải nộp vào quỹ phát triển và nâng chất lợng lao động là ngời dân tộc thiểu số tại chỗ, một số tiền tơng ứng với mức lơng tối thiểu của nhà nớc quy định nhân với số lao động là ngời lao động tại chỗ mà doanh nghiệp nhận thiếu, để chi hỗ trợ đào tạo với mục tiêu nâng cao chất lợng lao động dân tộc thiểu số tại chỗ và cho vay lãi xuất u đãi đối với những doanh nghiệp nhận trên 15% lao động là dân tộc tại chỗ vào làm việc.

Huy động trong toàn xã hội và xã hội hóa việc hình thành quỹ phát triển tài năng và khen thởng cho những cá nhân, tổ chức có thành tích sáng tạo trong lao động và nghiên cứu khoa học. Hàng năm mỗi lao động trong độ tuổi có trách nhiệm phải đóng góp 2 ngày tiền công hoặc tiền lơng, giá trị mỗi ngày 25.000 đồng, trừ lao động là học sinh, sinh viên đang theo học tại các trờng, lao động là hộ nghèo, lao động đang làm nghĩa vụ quân sự.

Chính sách thu hút nhân tài cần đảm bảo 3 yếu tố đó là: Phải có môi trờng làm việc thuận lợi và phát triển, ngời có tài phải đợc trọng dụng, chế độ đãi ngộ thích đáng. Cán bộ công chức, viên chức có trình độ chuyên môn sau đại học, trình độ cử nhân đạt loại giỏi đợc đào tạo các chuyên ngành, các lĩnh vực phù hợp mà tỉnh đang cần; tình nguyện công tác tại tỉnh Đắk Nông tối thiểu là 05 năm, khi đợc tuyển dụng đợc hỗ trợ nh sau; trình độ tiến sĩ đợc hỗ trợ 25 triệu đồng, trình độ thạc sĩ đợc hỗ trợ 15 triệu đồng, trình độ cử nhân hệ chính quy đạt loại giỏi đợc hỗ trợ 5 triệu đồng. Đối với trình độ tơng ứng nói trên là ngời dân tộc thiểu số đợc hỗ trợ thêm 1 triệu đồng, ngời dân tộc thiểu số tại chỗ là 02 triệu đồng. Đối với sinh viên đợc đào tạo chính quy thuộc các ngành dới đây và có cam đoan làm việc tại tỉnh Đắk Nông từ 5 năm trở lên nh khoa học môi trờng (công nghệ môi trờng, kỹ thuật môi trờng), kiến trúc (quy hoạch đô thị, kỹ thuật

hạ tầng đô thị, kỹ thuật hạ tầng đô thị, quản lý xây dựng đô thị, cấp thoát nớc), kinh tế kế hoạch đầu t, địa chất, trắc địa, mỏ (khai thác mỏ, xây dựng công trình ngầm và mỏ, điện khí hóa mỏ, tự động hóa xí nghiệp mỏ, tuyển khoáng, máy và thiết bị mỏ, cơ điện mỏ...) đợc xét tuyển hoặc tuyển thẳng vào biên chế và hỗ trợ một lần là 5 triệu đồng. Ngoài ra, một số cơ quan, đơn vị có nhu cầu sử dụng cán bộ, công chức, viên chức có trình độ chuyên môn đặc thù khác thì thỏa thuận với Sở Nội vụ và báo cáo Ban tổ chức Tỉnh ủy để thực hiện tuyển dụng và áp dụng chính sách nh trên.

Có chính sách khuyến khích, thu hút con em trong tỉnh khi học xong ở các trờng trở về công tác tại tỉnh.

Có chính sách u tiên bồi dỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng trong nớc và nớc ngoài cho những cán bộ chủ chốt, lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện, đối tợng là lãnh đạo, quản lý ở các ngành mũi nhọn quan trọng, các doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh trên địa bàn của tỉnh. Đào tạo, bồi dỡng những cán bộ có năng lực để hình thành đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, năng lực và kỹ năng tham mu, đề xuất các chủ trơng, chính sách lớn về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Kết luận

Để Đắk Nông trở thành một tỉnh phát triển về kinh tế, ổn định về chính trị - xã hội, phong phú về đời sống văn hoá, tinh thần với xuất phát điểm nghèo nàn nh hiện nay thì CNH, HĐH là con đờng tất yếu.

Phát triển một nguồn nhân lực đảm bảo về số lợng và chất lợng là yếu tố quyết định sự thành công của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là trong điều kiện nớc ta đã gia nhập WTO thì điều đó càng trở nên có ý nghĩa đặc biệt và hết sức cấp thiết. Để đạt đợc mục tiêu đặt ra, luận văn đã tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau đây:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về NNL: khái niệm NNL, những nhân tố ảnh hởng đến số lợng và chất lợng NNL, những yêu cầu chủ yếu về NNL cho CNH, HĐH để làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn và tìm giải pháp phát triển NNL ở Đắk Nông.

- Nghiên cứu tình hình phát triển NNL cho CNH, HĐH ở các tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Đak Lak là những tỉnh có những nét tơng đồng với Đắk Nông, để rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho sự phát triển NNL ở Đắk Nông.

- Phân tích thực trạng NNL ở Đắk Nông hiện nay trên các mặt số lợng, chất lợng, cơ cấu NNL, làm rõ những mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình xây dựng và sử dụng NNL, đồng thời đã phân tích rõ nguyên nhân của tình hình, nêu lên những vấn đề đặt ra trong việc phát triển NNL ở Đắk Nông: Tỉnh Đắk Nông có một nguồn nhân lực trẻ, số lợng tăng nhanh qua các năm, nhng trình độ nền kinh tế còn thấp nên Tỉnh gặp nhiều khó khăn trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động. Dân số tăng nhanh kéo theo việc tăng nhanh nguồn lao động, gây nên những bức xúc về vấn đề xã hội Dân số tăng nhanh, một…

mặt do chỉ số tăng tự nhiên ở Đắk Nông cao; mặt khác còn do tăng cơ học, di dân tự do đến Đắk Nông ngày càng nhiều, số dân di c này, phần lớn có mặt bằng dân trí thấp, đời sống khó khăn. Hệ thống giáo dục - đào tạo của Đắk Nông cha phát triển, dân số phân tán trên địa bàn rộng lớn, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập nghèo nàn, đội ngũ giáo viên thiếu và yếu, nhất là ở

những vùng sâu, vùng xa. Tình hình đó dẫn đến trình độ học vấn và chất lợng NNL cuả Đắk Nông rất thấp so với yêu cầu, thể hiện ở chỗ số lao động đợc đào tạo và trình độ đào tạo còn rất ít và thấp, số lao động cha qua đào tạo nghề còn rất lớn, chiếm tới 84,7% tổng nguồn lao động. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động còn cha hợp lý, biểu hiện một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; lao động trong nông, lâm nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn, lao động trong các ngành công nghiệp và xây dựng, thơng mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ. Cơ cấu đào tạo hiện nay cha hợp lý dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ, nhiều doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh phải tuyển lao động có tay nghề, kỹ thuật từ các tỉnh ngoài vào để sử dụng. Nhìn chung chất lợng NNL của Tỉnh còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu để khai thác những tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa ph- ơng, nền kinh tế của Tỉnh cha tạo ra đợc động cơ để tăng tỷ trọng trong các ngành công nghiệp và xây dựng, thơng mại và dịch vụ.

- Trên cơ sở những phân tích về lý luận cơ bản và thực trạng NNL, định h- ớng CNH, HĐH của tỉnh Đắk Nông đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2015, luận văn đã đề xuất những quan điểm, phơng hớng và những giải pháp chủ yếu để phát triển NNL cho CNH, HĐH phù hợp với tình hình tinh tế - xã hội của Đắk Nông, bao gồm 7 nhóm giải pháp: (i) ổn định quy mô dân số và chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho ngời dân. (ii) Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lợng NNL. (iii) Chú trọng mở rộng việc bồi dỡng kỹ năng lao động, truyền nghề cho nguồn lao động phổ thông. (iv) Điều chỉnh cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. (v) Phân bố và điều chỉnh hợp lý nguồn nhân lực theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (vi) Chấn chỉnh công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý nguồn nhân lực. (vii) Có các chính sách để phát triển NNL một cách hợp lý.

áp dụng một cách đồng bộ những giải pháp trên đây sẽ dần dần phát triển đợc NNL có số lợng và chất lợng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH, HĐH ở Đắk Nông.

1. Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội, Số liệu thống kê về lao động việc làm năm 2004, 2005.

2. Cục Thống kê Đắk Nông (2006), Niên giám thống kê 2005.

3. Cục Thống kê Đắk Nông (2006), Kết quả điều tra lao động việc làm năm 2006.

4. Cục Thống kê Kon - Tum (2006), Niên giám thống kê 2005.

5. Phạm Tấn Dong (1995), Trí thức Việt Nam trong thực tiễn và triển vọng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Phạm Phơng Dung (12/2006),"Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010", Tạp chí kinh tế và dự báo.

7. Đảng bộ tỉnh Đak Lak (2005), Văn kiện Đại hội lần thứ XIV của Đảng bộ tỉnh. 8. Đảng bộ tỉnh Đắk Nông (2/2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk

Nông lần thứ I, nhiệm kỳ 2005 - 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. GEO.RET MILROVICH (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Huỳnh Đức Hoà (12/2006), "Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010", Tạp chí Kinh tế và dự báo.

16. TS. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con ngời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

17. Kinh tế Việt Nam năm 2005 trớc ngỡng cửa của tổ chức thơng mại Thế giới (2006), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

18. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva. 19. V.I.Lênin (1998), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva. 20. C.Mác (1984), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

21. Đỗ Mời (3/1993), "Chăm sóc, bồi dỡng, phát huy nhân tố con ngời vì mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh"", Tạp chí Thông tin lý luận, (182).

22. GS.TSKH Lê Du Phong (Chủ biên) (2006), Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

23. Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục. 24. Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Đăk Nông, Báo cáo năm học 2005-2006.

25. Sở Lao động - Thơng binh & Xã hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, Sở Nội vụ của tỉnh Đắk Nông, Báo cáo năm 2004, 2005 của các Sở.

26. Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh Đăk Lăk (2005), Báo cáo số 13/BC-LĐTB-XH ngày 4/1/2005 về thực hiện lao động thơng binh xã hội năm 2005.

27. Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh Đăk Nông (2005), Báo cáo về lao động việc làm.

28. Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh Đăk Nông (2007), Dự thảo đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đăk Nông lần 2.

29. Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh Đăk Nông (2007), Báo cáo số 11/BC-LĐXH ngày 4/1/2007 về thực hiện nhiệm vụ năm 2006.

30. Nguyễn Công Toàn (5/1998), "Mấy suy nghĩ về phát huy nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá", Tạp chí Triết học.

31. TS.Vũ Bá Thể (2005), Nguồn lực con ngời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

32. TS.Trần Đình Thiên (Chủ biên) (2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. GS.TS Nguyễn Văn Thờng (Chủ biên) (2005), Tăng trởng kinh tế Việt Nam. Những rào cản cần phải vợt, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 34. Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình môn Kinh tế phát

triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35.Trần Văn Tùng - Lê ái Lâm (1996), Phát huy nguồn nhân lực: Kinh nghiệm

Một phần của tài liệu 504 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông (Trang 83 - 91)