VII. % so với số ngời trong độ tuổi có nhu cầu lam việc
2.3.2. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng
tỉnh Lâm Đồng
Lâm Đồng là tỉnh miền núi ở nam Tây Nguyên, có độ cao trung bình 800 - 1.000 m so với mực nớc biển, địa hình núi và cao nguyên là chủ yếu. Diện tích tự nhiên 9.746 km2. Dân số 1,2 triệu ngời, trong đó 19% là đồng bào dân tộc. Mật độ dân số trung bình 123 ngời/Km2. Các cộng đồng dân c của Lâm Đồng mang nhiều đặc điểm đa dạng của nhiều miền khác nhau trong cả nớc. Tỉnh có 12 đơn vị hành chính.
Đất đai và khí hậu Lâm Đồng thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, phát triển các cây, con có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới. Sản xuất nông nghiệp là cơ sở để phát triển công nghiệp chế biến và các hoạt động dịch vụ. Đến nay Lâm Đồng đã hình thành các khu chuyên canh tập trung cà phê, chè, dâu tằm, điều, rau quả, hoa, lơng thực. Một số ngành công nghiệp có năng lực sản xuất đáng kể, sản phẩm tăng tơng đối nhanh nh gạch tuynel, đá các loại, chế biến điều, chè, tơ lụa, chế biến rau quả Ngành du lịch của Lâm đồng phát triển…
mạnh góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp, các công trình thuỷ điện đã thu hút đợc nhiều dự án đầu t, mở ra khả năng huy động các nguồn lực phát triểncông nghiệp của Tỉnh.
Tốc độ tăng trởng GDP bình quân giai đoạn 2001 - 2005 là 10,7%, riêng 2003 - 2005 là 17,2%, GDP bình quân đầu ngời 6,1 triệu đồng, bằng khoảng 381 USD/ngời/năm.
Tổng thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn năm 2005 là 1.140 tỷ đồng, bằng khoảng 15,4% GDP. Tổng vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 2001 - 2005 là 9.250 tỷ đồng, bằng 42,1% GDP [15].
Những năm gần đây, tỉnh Lâm Đồng đặc biệt chú ý đến đào tạo nghề cho thanh niên là ngời dân tộc thiểu số.
Lâm Đồng có 150.000 lao động là đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 17% tổng số lao động của xã hội của Tỉnh, trong đó trong nông nghiệp có 88.000 ng- ời (chiếm 84%); công nghiệp 7.000 ngời (6,6%); dịch vụ 10.000 ngời (9,4%). Hiện nay học sinh dân tộc thiểu số chiếm 23,2% tổng học sinh của Tỉnh, chiếm tỷ lệ cao hơn so với tỷ lệ ngời dân tộc thiểu số trong dân số của Tỉnh. Trình độ học vấn của thanh niên dân tộc thiểu số nh sau:
- Cha tốt nghiệp tiểu học: 26% - Đã tốt nghiệp tiểu học: 34% - Đã tốt nghiệp THCS: 25%
- Đã tốt nghiệp THPT: 15% [42, tr.20-21].
Năm 1999 chỉ có 2,5% lao động dân tộc thiểu số đã qua đào tạo, trong đó đào tạo nghề là 0,7%, ớc tính vào năm 2006 tỷ lệ tơng tự là 4,4% và 2,1%. Trong khi tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của toàn Tỉnh là 22%, trong đó đào tạo nghề là 11,2%. Lao động là ngời dân tộc thiểu số chủ yếu làm việc trong nông nghiệp, làm các ngành nghề khác trong nông thôn chỉ chiếm 1,2%, chủ yếu là làm dịch vụ cắt tóc, may mặc, sửa chữa xe máy, xây dựng, làm thợ mộc…
Những năm gần đây, các doanh nghiệp may mặc, giày da, dệt len đã bắt đầu tuyển dụng thanh niên dân tộc thiểu số. Nhng thanh niên DTTS ít có cơ hội và khả năng để đợc học nghề mong muốn để có thể đợc nhận vào làm việc. Nhu cầu học nghề của thanh niên DTTS không đợc đáp ứng vì ít các cơ sở dậy ngề nhận dậy do lợi nhuận thu đợc từ đào tạo nhỏ. Học sinh, thanh niên DTTS ít có
cơ hội tiếp cận với thị trờng lao động và không đợc t vấn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực cá nhân. Các nghề đào tạo cha gắn với tạo việc làm tại chỗ, phát triển dịch vụ trong vùng đồng bào DTTS. Thanh niên DTTS ít có điều kiện để học nghề dài hạn, trình độ cao, nên không có chính sách hỗ trợ của Nhà nớc.
Xuất phát từ tình hình trên, tỉnh Lâm Đồng đã có chính sách hỗ trợ dạy nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số nh sau:
- Thực hiện đa dạng hoá các hình thức đào tạo nghề nh: Dạy nghề lu động tại xã; dạy nghề dài hạn nội trú; dạy nghề theo các dự án, các chơng trình khuyến công…
- Hỗ trợ về kinh phí: những thanh niên đi làm ở doanh nghiệp đều đợc hỗ trợ học nghề miễn phí trong 3 - 4 tháng. Từ năm 2000 tỉnh Lâm Đồng hỗ trợ cho thanh niên dân tộc thiểu số gốc địa phơng 120.000đ - 150.000đ/tháng. Từ năm 2000 - 2005 đã có 1.050 ngời đợc học các lớp dạy nghề miễn phí tổ chức tại các xã gồm các nghề: may công nghiệp, đan len, dệt thổ cẩm, thêu, mây tre 80% số ng… ời sau khi học nghề đợc bố trí làm việc ở các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hoặc ở các gia đình.
Từ năm 2004, mỗi năm Trờng Kỹ thuật Đà Lạt đợc Tỉnh giao tuyển 100 em thanh niên dân tộc học nghề dài hạn nội trú. Năm 2006, Tỉnh giao cho Tr- ờng Trung học Kỹ thuật và Dạy nghề Bảo Lộc (thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT) tuyển 50 em. Mức hỗ trợ ăn, ở, cho mỗi em là 400.000đ/tháng từ…
nguồn kinh phí chơng trình mục tiêu giáo dục đào tạo. Hiện nay có 250 em đang học tại 2 trờng trên trong các nghề: cơ khí, điện, sửa chữa xe máy, trồng trọt, thú y, kế toán và du lịch.
Quyết định số 87/2004/QĐ-UB ngày 18/5/2004 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc hỗ trợ các doanh nghiệp và hợp tác xã đóng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đào tạo nghề cho công nhân đã quy định cụ thể mức hỗ trợ, thời gian đào tạo đợc hỗ trợ và đối tợng đợc hỗ trợ là các DNNN, DN có vốn đầu t nớc ngoài, DN thành lập theo Luật Doanh nghiệp, HTX thành lập theo Luật Hợp tác xã, bố
trí việc làm, ký hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội cho ngời học nghề sau khi kết thúc lớp học và không thu học phí của ngời học.
Trên cơ sở chính sách hỗ trợ đó mà phát triển nhanh dạy nghề ở các vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, phấn đấu đến năm 2010 tất cả các huyện đều có một trung tâm dạy nghề công lập hoặc dân lập để đáp ứng nhu cầu học nghề của thanh niên DTTS. Thực hiện định hớng nghề nghiệp và t vấn nghề nhiệp cho tất cả học sinh cuối cấp PTCS và PTTH. Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề của Lâm Đồng hớng tới không phân biệt công lập, ngoài công lập đối với dạy nghề cho thanh niên DTTS.