VII. % so với số ngời trong độ tuổi có nhu cầu lam việc
2.3.3. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc tiểu số ở tỉnh Đăk Lắk
Đăk Lắk
Đắk Lắk là tỉnh nằm giữa khu vực Tây Nguyên (trớc năm 2004, bao gồm cả tỉnh Đắk Nông) có 44 dân tộc anh em, dân số trên 1,8 triệu ngời, trong đó đồng bào DTTS chiếm trên 31% dân số của tỉnh. Sau hơn 20 năm cùng cả nớc tiến hành sự nghiệp Đổi mới theo các nghị quyết cảu Đảng, các lĩnh vực kinh tế xã hội của Đắk Lắk có những chuyển biến tích cực và đạt thành tự to lớn, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu đầu t đợc tiếp tục chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH, trong đó có sự phát triển cả chất và lợng của NNL.
- Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm đạt 8,05%, trong đó nông - lâm nghiệp tăng 4,1%, công nghiệp - xây dựng tăng 21,3%, thơng mại dịch vụ tăng 17,07%. Quy mô chất lợng nền kinh tế tiếp tục nâng lên, năm 2005 GDP đạt hơn 7.800 tỷ đồng, bình quân đầu ngời tính theo giá hiện hành đạt 4,55 triệu đồng, tính theo giá so sánh 1994 đạt 550,6 USD [42, tr.62, 65].
Năm 2005, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm còn 64,38%, ngành công nghiệp - xây dựng 12,96%, ngành dịch vụ 22,66%. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp lên hơn 20,92%, lao động nông nghiệp xuống còn 79,08% [7, tr.4].
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005-2010 đã xác định: "Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân" [7, tr.26-28].
Thực trạng đào tạo nghề cho lao động DTTS ở Đắk Lắk khá đa dạng, có nhiều mô hình trờng phổ thông trung học, trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp tỉnh và huyện, kể cả trờng dân tộc nội trú.
Để đẩy mạnh việc đào tạo nghề cho lao động ngời DTTS, cấp ủy Đảng và chính quyền cấc cấp của tỉnh Đắk Lắk đã dành ngân sách thích đáng đầu t cho các trờng, các cơ sở dạy nghề. Nâng cấp trờng dạy nghề thanh niên dân tộc thành trờng cao đẳng dạy nghề. Ban hành chính sách phát triển mạng l- ới dạy nghề cho lao động nông thôn và lao động là ngời DTTS. Hàng năm trích ngân sách để bổ sung vào quỹ giải quyết việc làm, hỗ trợ chi phí đào tạo nghề, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động [7, tr.46].
Bảng 2.8: Số lợng học sinh hàng năm
Năm học Học sinh Học sinh lớp 12
Tổng số Học sinh DTTS Tổng số Học sinh DTTS
2003-2004 514.348 154.304 16.559 1.9492004-2005 524.590 162.623 16.437 2.169 2004-2005 524.590 162.623 16.437 2.169 2005-2006 522.409 171.098 20.334 3.131 2006-2007 524.976 174.716 21.703 3.378
Nguồn: Trờng dạy nghề thanh niên dân tộc.
Đối với lực lợng công nhân viên chức:
- Trong tổng số 29.149 CNVC có 3.518 là ngời DTTS, chiếm 12,1% - Trong tổng số 15.458 CNVC có trình độ chuyên môn có 546 ngời DTTS, chiếm 3,5%; có 10/250 thạc sỹ, chiếm 4%; có 4/60 tiến sỹ, chiếm 6,7% [42, tr.63]
Năm 2005, số lao động đợc giải quyết việc làm mới là 31.752 ngời (trong đó lao động là ngời đồng bào DTTS là 9.430 ngời), đạt 100,8% kế hoạch năm và đạt 101,12% so với năm 2004, chia ra:
+ Công nghiệp và xây dựng: 10.312 ngời (DTTS: 1.147 ngời). + Nông lâm, ng nghiệp: 12.870 ngời (DTTS: 7.935 ngời). + Thơng mại dịch vụ: 8.210 ngời (DTTS: 278 ngời). + Hành chính sự nghiệp: 360 ngời (DTTS: 70 ngời).
Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,46%, giảm 0,03% so với năm 2004, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn đạt 82,5%, tăng 1,58% so với năm 2004. Năm 2005 sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế theo hớng tích cực, giảm dần tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp, tăng dần tỷ lệ làm việc trong các ngành công nghiệp và xây dựng, thơng mại và dịch vụ [26].
Có đợc kết quả nh trên, cùng với công tác lãnh đạo điều hành của Đảng và chính quyền, có chính sách hỗ trợ đúng mức, tỉnh Đắk Lắk đã thực hiện đào tạo nghề cho lao động và đồng bào DTTS với nội dung chơng trình phù hợp và quan tâm ngay từ khâu tuyển chọn học viên, cụ thể:
- Xây dựng nội dung chơng trình giảng dạy và tổ chức quản lý phù hợp với tâm sinh lý của học viên DTTS.
- Giáo viên giảng dạy có sự am hiểu, biết tiếng của dân tộc địa phơng, nắm bắt đợc diễn biến tâm lý, tình cảm và gần gũi với học viên.
- Việc vừa dạy quốc ngữ, vừa dạy ngôn ngữ của đồng bào DTTS làm tăng hiệu quả giáo dục và đào tạo nghề cho học viên là ngời DTTS.
- Thực hiện sự quan tâm phù hợp và công bằng trong việc tuyển chọn học viên đầu vào cũng nh trong thi cử, trong giảng dạy học phải gắn học với hành (tai nghe, mắt thấy, tay sờ và làm theo); đừng quá nặng về chính sách u tiên sẽ làm cho học viên DTTS ỷ lại, chây lời học tập. Chỉ hỗ trợ u tiên về kinh phí, tạo
môi trờng thuận lợi trong quá trình ăn ở, học tập... không nên có sự u tiên về điểm, về kiến thức.
- Về chính sách, Đắk Lắk thực hiện không phân biệt là DTTS tại chỗ hay DTTS nơi khác đến, đã tạo đợc sự đồng thuận, chia sẻ và đoàn kết thi đua đối với các DTTS anh em cùng sinh sống, học tập, làm việc trên địa bàn tỉnh.