Tình hình sử dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 504 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông (Trang 45 - 46)

VII. % so với số ngời trong độ tuổi có nhu cầu lam việc

2.2.4. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực

Tình hình phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh trong thời gian qua cha hợp lý giữa các cấp quản lý hành chính nhà nớc, giữa khu vực thành thị và nông thôn, đặc biệt là cấp quản lý cơ sở ở xã, phờng, thị trấn vẫn còn một số cán bộ công chức cha đạt trình độ chuẩn theo quy định. Trong khi số học sinh sinh viên tốt nghiệp ra trờng có trình độ chuyên môn, trình độ quản lý lại không đợc tiếp nhận vào làm việc. Hiện nay, hiện tợng lao động trong các cơ quan quản lý nhà nớc, các doanh nghiệp bố trí việc làm không đúng chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo vẫn còn xảy ra nên không phát huy đợc năng lực, sở trờng của ngời lao động ảnh hởng không ít đến hiệu quả công tác.

Cha có chính sách cụ thể và môi trờng làm việc để thu hút và trọng dụng nhân tài. Do đó trong thời gian gần đây, đa số sinh viên một số ngành nh xây dựng, kinh tế, khoa học, y tế, quản lý... tốt nghiệp loại khá, giỏi khi ra trờng không trở về làm việc tại tỉnh nhà. Đây là hiện tợng thất thoát chảy máu chất xám mà chúng ta cha có môi trờng và giải pháp tháo gỡ.

Doanh nghiệp nhà nớc ở Đăk Nông chủ yếu là các lâm trờng quản lý bảo vệ rừng và khai thác chế biến lâm sản, số còn lại ở các lĩnh vực sản xuất dịch vụ khác đếm trên đầu ngón tay. Toàn tỉnh gần 400 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nhng quy mô nhỏ, lẻ, chủ yếu là sử dụng lao động gia đình, thậm chí hàng chục doanh nghiệp t nhân đăng ký nhng chỉ trên giấy tờ, không hoạt động... Nh đã trình bày trên, kinh tế cá thể và hộ gia đình chiếm 85,52% lao động trong độ tuổi tham gia vào các loại hình kinh tế. Đăk Nông là tỉnh vùng dân tộc miền núi vừa mới thành lập. Thị xã Gia Nghĩa mới thành lập từ năm 2005 (nguyên trớc là huyện Đăk Nông thuộc vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Lắk cũ). Do lao động chủ yếu làm nông, lâm nghiệp, làm rẫy, vờn, trang trại... lao động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp,

xây dựng, thơng mại, dịch vụ còn manh nha... nên vấn đề thất nghiệp và việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh trớc mắt cha tạo ra sức ép và đòi hỏi bức xúc gay gắt nh ở những địa phơng có nền kinh tế phát triển; song là một tỉnh nghèo, mới thành lập, xuất phát điểm nền kinh tế thấp, dân số tăng nhanh và số lao động tăng thêm do di c tự do đến chủ yếu trình độ văn hoá thấp, lao động cha qua đào tạo, cha đáp ứng với yêu cầu CNH, HĐH; lao động hiện có của tỉnh lại phổ biến là lao động giản đơn, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn quá thấp, trong khi đó tỉnh đang đứng trớc nhu cầu đòi hỏi đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho CNH, HĐH là rất cao. Qua điều tra lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 1,75%, tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn năm 2004 là 83,73%, năm 2005 là 85%.

Một phần của tài liệu 504 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w