Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu 504 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông (Trang 50 - 53)

VII. % so với số ngời trong độ tuổi có nhu cầu lam việc

2.3.1.Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kon Tum

Kon Tum là tỉnh miền núi cao, biên giới, nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, có diện tích là 9.614,5 Km2. Dân số toàn tỉnh là 377 nghìn ngời; mật độ dân số là 39,2ngời/Km2, lao động trong độ tuổi là 189.173 ngời, chiếm 7,86% tổng số lao động làm việc trong các thành phần kinh tế, lao động trong nông - lâm nghiệp chỉ sử dụng hết 75% thời gian lao động [4, tr.11-178], lao động dã qua đào tạo chiểm 21% tổng số lao động. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2005 là 289 USD, Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới là 38,63%.

Biểu số 2.6: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2005

Đơn vị tính: %

Năm NN CN XDTM - DV

2001 45,89 15,69 38,05

2005 42,38 19,04 38,58

Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Kon Tum năm 2005

Biểu số 2.7: Cơ cấu lao động theo ngành

Đơn vị tính: %

Năm LĐ nông - lâm

nghiệp LĐ CN - XD LĐ TM - DV 2001 80,6 5,87 13,52 2002 76,66 5,99 14,34 2003 78,7 6,68 13,54 2004 78,87 6,40 14,72 2005 77,21 6,39 16,38

Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Kon Tum năm 2005

Từ biểu thống kê trên ta thấy cơ cấu lao động chuyển dịch theo hớng giảm dần lao động trong nông - lâm nghiệp, tăng dần lao động trong công nghiệp & xây dựng và trong thơng mại - dịch vụ.

Kon Tum cũng có tình trạng gia tăng dân số cơ học làm tăng lực lợng lao động trẻ, nhất là trong ngành trồng cà phê, cao su, nên lao động trong các ngành công nghiệp và xây dựng, thơng mại và dịch vụ có tăng nhng với tốc độ khá chậm, làm cho cơ cấu lao động của Tỉnh càng mang tính chất thuần nông nghiệp, năng suất lao động thấp, khả năng tích luỹ đầu t phát triển ít, đời sống khó khăn.

Lực lợng lao động cha đợc đào tạo chiếm tỷ lệ cao: 79%. Lao động qua đào tạo chiếm 21% tổng lao động xã hội, nhng cơ cấu đào tạo cha hợp lý giữa lao động có trình độ đại học với lao động có trình độ THCN và CNKT. CNKT chiếm 13,8%, cao đẳng và đại học chiếm 25%, trên đại học: 0,32%.

Từ tình hình dân số và lao động trên, tỉnh Kon - Tum đã tập trung vào giải quyết các vấn đề sau để phát triển NNL cho CNH, HĐH:

- ổn định quy mô dân số, phân bố và sử dụng hợp lý NNL: Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ từ 2,55% năm 2000 xuống còn 2,1% vào năm 2005. Đồng thời có những giải pháp, kế hoạch và lộ trình phù hợp tiếp nhận dân di c từ tỉnh khác đến, điều chỉnh sắp xếp ổn định nhanh chóng đời sống của họ để khai thác hết NNL.

- Từng bớc thực hiện phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. Điều chỉnh cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Xây dựng một tỷ lệ thích hợp giữa lao động có trình độ cao đẳng và đại học, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật. Kon Tum đặt ra chỉ tiêu 30% số học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học vào đại học, số còn lại vào trung học chuyên nghiệp, đào tạo công nhân kỹ thuật và tham gia vào thị trờng sức lao động của Tỉnh.

- Điều chỉnh cơ cấu NNL theo ngành gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH bằng cách: phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản để nâng cao giá trị hàng hoá và thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp; khôi phục và phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp; phát triển mạnh mạng lới dịch vụ nông thôn nh cung ứng vật t kỹ thuật, giống, cày, con, sơ chế, sửa chữa điện nớc, công cụ sản xuất, dịch vụ thông tin, tiêu thụ sản phẩm ở các thị xã, trung tâm cụm xã để dịch chuyển dần lao động thuần nông. Sử dụng tốt lực lợng lao động tại chỗ trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch giãn dân và tiếp nhận nguồn lao động từ các dự án kinh tế.

- Kon Tum coi phát triển giáo dục - đào tạo là cơ sở, nền tảng của chiến lợc phát triển NNL. Coi trọng phát triển giáo dục từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp.

- Huy động các thành phần kinh tế và toàn xã hội tham gia phát triển NNL. Khuyến khích các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế chủ động liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh mở các lớp đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động của đơn vị mình. Có chính sách u đãi về đất đai, thuế Cho các tổ chức pháp nhân thể…

nhân mở các cơ sở đào tạo dân lập, t thục với các ngành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phơng.

Một phần của tài liệu 504 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông (Trang 50 - 53)