Chính sách khách hàng

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sóc trăng (Trang 84 - 90)

Để duy trì và phát triển các mặt hoạt động của Ngân hàng nói chung và trong lĩnh vực TTQT nói riêng. Ngân hàng đã có những chiến lƣợc trong xây dựng chính sách khách hàng. Cụ thể áp dụng mức lãi suất cho vay hấp dẫn hơn những ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn, lãi suất bậc thang…tặng những phần quà hấp dẫn cho khách hàng vào các ngày đặc biệt, các chính sách ƣu đãi đối với khách hàng, các chƣơng trình rút thăm trúng thƣởng…

4.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA AGRIBANK SÓC TRĂNG

4.3.1. Điểm mạnh

Đƣợc sự hỗ trợ của Ngân hàng nông nghiệp VN, hỗ trợ về vốn, công nghệ và sự thừa hƣởng uy tín của Ngân hàng. NHNo&PTNT Sóc Trăng hoạt động không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà còn đảm bảo phát triển kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Trong thời gian vừa qua theo chủ trƣơng của Chính Phủ Agribank Sóc Trăng đã đẩy mạnh đầu tƣ vào lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản nhằm phát triển kinh tế và gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh nói riêng cũng nhƣ của cả nƣớc nói chung.

Có mạng lƣới chi nhánh rộng khắp trên địa bàn tỉnh, khắp huyện và thị trấn nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho bà con nông dân và huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi của họ. Với mạng lƣới chi nhánh nhƣ hiện nay, ngân hàng không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm và mở rộng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Hội sở nằm ngay trung tâm thành phố tạo điều kiện giao dịch tốt với các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp về hoạt động thanh toán quốc tế.

Có nguồn nhân lực năng động, nhiệt tình, ham học hỏi và giỏi về chuyên môn nghiệp vụ. Hằng năm, Ngân hàng thƣờng xuyên đƣa nhân viên của các phòng ban đi đào tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

Tạo đƣợc mối quan hệ thân thiết với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ chốt của tỉnh. Với khẩu hiệu “ Agribank mang phồn thịnh đến với mọi nhà” đã tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng. Đến nay NH đã có khối lƣợng lớn khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh.

Làm đại lý chi trả kiều hối của W.U (tổ chức chuyển tiền lớn nhất thế giới), thời gian chi trả kiều hối nhanh, khách hàng có thể nhận bằng ngoại tệ hoặc quy đổi ra Việt Nam đồng.

4.3.2. Điểm yếu

Một số nghiệp vụ thanh toán quốc tế chƣa đƣợc chi nhánh triển khai phục vụ khách hàng nhƣ: bảo lãnh nƣớc ngoài, nhờ thu theo phƣơng thức CAD, nên hạn chế trong việc đáp ứng nhu cầu đa đạng của khách hàng.

ngoại tệ đối với khách hàng chƣa phù hợp với mặt bằng tỷ giá của các ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh mà chủ yếu căn cứ vào tỷ giá mua niêm yết của trụ sở chính.

Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ chƣa đƣợc triển khai đối với các đồng ngoại tệ mạnh nhƣ GBP, CAD, JPY...

Tuyên truyền và quảng cáo còn hạn chế. Chính sách chƣa linh hoạt.

Mức phí sử dụng dịch vụ còn tƣơng đối cao và kém linh hoạt.

4.3.3. Cơ hội

Khách hàng ngày càng hiểu biết và đòi hỏi đa dạng hơn về các dịch vụ của Ngân hàng nên Ngân hàng cần mở rộng hơn các dịch vụ để tăng sức cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro trong thanh toán và phù hợp với nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trƣờng.

Tác động của cách mạng công nghệ và xu hƣớng thƣơng mại điện tử làm thay đổi mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, nên ngân hàng phải đổi mới cung cấp các dịch vụ hiện đại với chất lƣợng cao đảm bảo nhanh chóng, chính xác, an toàn.

Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội mới, hợp tác quốc tế qua đó nâng cao uy tín và vị thế của Ngân hàng trên trƣờng quốc tế, tiếp cận đƣợc các dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo điều kiện đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độ chuyên môn cao.

Kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng một gia tăng, trong những năm gần đây tỉnh đã có chủ trƣơng đẩy mạnh khai thác và mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản. Các công ty chế biến thủy sản xuất khẩu trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều và ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh. Vì vậy, sẽ làm cho doanh số thanh toán quốc tế của Ngân hàng tăng lên đáng kể.

4.3.4. Thách thức

Sự bó buộc về môi trƣờng pháp lý làm khó thực hiện các điều kiện để vƣợt lên cạnh tranh.

Cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh. Các ngân hàng này huy động vốn với lãi suất rất cao trong khi ngân hàng Nhà nƣớc lại quy định lãi suất trần. Đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế đối thủ lớn

và mạnh là Vietcombank Sóc Trăng, họ ngày càng nâng cao nghiệp vụ , sản phẩm dịch vụ cũng đa dạng hơn và đã mở rộng nhiều hình thức tài trợ xuất nhập khẩu mà Agribank chƣa thực hiện đƣợc. Vì thế đòi hỏi Ngân hàng phải nỗ lực phấn đấu không ngừng trên tất cả các lĩnh vực.

Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã ảnh hƣởng đến các nền kinh tế trên thế giới Việt Nam cũng không tránh khỏi. Nên ngân hàng phải có những chiến lƣợc đúng đắn và kịp thời để giữ vững hoạt động của mình.

Ngƣời dân chƣa có thói quen sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.

Chƣa có quy định riêng về thanh toán quốc tế trong một bộ luật, pháp lệnh hay nghị định của Chính Phủ mà các quy định về TTQT nằm rải rác ở các văn bản luật khác nhau nên các quy định về hoạt động này chƣa thống nhất và chặt chẽ. Vì vậy, khi xảy ra tranh chấp giữa các bên liên quan rất khó có căn cứ xử lý chính xác. Điều này gây khó khăn cho các chủ thể tham gia mà trƣớc hết là ngân hàng.

Do áp lực cạnh tranh đòi hỏi lãi suất cho vay phải giảm điều này làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của Ngân hàng.

Rủi ro trong các phƣơng thức thanh toán quốc tế ngoài ra còn có rủi ro về tỷ giá, rủi ro từ phía đối tác, khách hàng trong và ngoài nƣớc…

4.3.5. Phân tích ma trận SWOT

Qua các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức đã đƣợc trình bày ở trên mà ta có sự kết hợp giữa điểm yếu và thách thức (WT) để tìm ra những giải pháp phù hợp để có thể tránh đƣợc những thách thức và có thể khắc phục đƣợc những điểm yếu, những tồn tại khó khăn của môi trƣờng bên ngoài. Kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội (WO) tận dụng cơ hội từ môi trƣờng bên ngoài để khắc phục những điểm yếu bên trong nhằm gia tăng thị phần và tạo dựng uy tín cho Ngân hàng. Kết hợp điểm mạnh với thách thức (ST) chúng ta có thể tận dụng những điểm mạnh của mình để vƣợt qua thách thức của thị trƣờng. Tuy nhiên chiến lƣợc này rất khó thực hiện vì thách thức từ môi trƣờng bên ngoài là rất lớn nhƣng những điểm mạnh của Ngân hàng là không đáng kể so với thách thức. Kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (SO) để tận dụng những điểm mạnh sẵn có và những cơ hội từ môi trƣờng bên ngoài để phát huy thế mạnh của mình, mở rộng thị phần và nâng cao uy tín của mình…Ta có sơ đồ ma trận SWOT nhƣ sau:

Agribank Sóc Trăng

Thách thức (T) T1: Sự bó buộc về môi trƣờng pháp lý làm khó thực hiện các điều kiện để vƣợt lên cạnh tranh.

T2: Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. Đối thủ lớn và mạnh về TTQT là Vietcombank Sóc Trăng.

T3: Nền kinh tế gặp khó khăn do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.

T4: Ngƣời dân chƣa có thói quen sử dụng các dịch vụ và sản phẩm mới của Ngân hàng.

T5: Chƣa có quy định riêng về TTQT.

T6: Nhiều rủi ro trong hoạt động TTQT.

Cơ hội (O) O1: Sự hiểu biết và đòi hỏi đa dạng cao hơn của khách hàng. O2: Tác động của cách mạng công nghệ và xu hƣớng thƣơng mại điện tử. O3: Hội nhập kinh tế quốc tế. O4: Kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng. O5: Xu hƣớng tiền gửi từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế ngày một tăng đặc biệt là vốn huy động ngoại tệ. Điểm yếu (W) W1: Còn hạn chế trong việc đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

W2: Chƣa chủ động trong việc mua bán ngoại tệ.

W3: Chƣa triển khai đối với các đồng ngoại tệ mạnh khác.

W4: Tuyên truyền và quảng cáo còn hạn chế.

(T+W)

T2,4W4: Gia tăng việc quảng bá thƣơng hiệu Agribank qua kênh truyền thông.

T1W2,3: Cần có những chính sách linh hoạt, chủ động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

T5,6W5: Có những quy phạm pháp luật cụ thể quy định về TTQT, đảm bảo (W+O) W1,5O2,3: Rút ngắn công đoạn xử lý hồ sơ để khách hàng giao dịch tin tƣởng với ngân hàng, tuyên truyền quảng cáo qua các kênh thông tin để khách hàng biết về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.

W5: Chính sách chƣa linh hoạt.

W6: Chi phí sử dụng dịch vụ của Ngân hàng còn cao.

thanh toán nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.

thêm nhiều loại ngoại tệ mạnh để hoạt động XNK phát triển và mở rộng thị trƣờng. W2O5: Tăng cƣờng nguồn vốn ngoại tệ. Điểm mạnh (S) S1: Uy tín của Ngân hàng mạnh. S2: Có mạng lƣới chi nhánh khắp địa bàn tỉnh, huyện và thị trấn. S3: Đội ngũ cán bộ, năng động, nhiệt tình, ham học hỏi và giỏi về chuyên môn nghiệp vụ.

S4: Tạo đƣợc mối quan hệ thân thiết với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ chốt của tỉnh và chính quyền địa phƣơng. S5: Đƣợc sự hỗ trợ của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. (S+T) S1,2T2: Tăng cƣờng hoạt động tín dụng và có những chính sách về lãi suất huy động hấp dẫn, thu hút khách hàng mới và khách hàng truyền thống của Vietcombank trong TTQT. S1,5T3: Ngân hàng cần phải có những chính sách hỗ trợ cho khách hàng nhằm giữ vững uy tín của mình để không bị đào thải.

S3,4T6: Áp dụng công nghệ cao và tƣ vấn cho khách hàng để giảm thiểu rủi ro thanh toán.

(S+O)

S2O1: Hiểu đƣợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng nhằm đáp ứng kịp thời và tạo thêm uy tín.

S3O2: Quy trình hiện đại, nhân viên có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, ứng dụng công nghệ hiện đại vào TTQT.

S4O3,4: Mở rộng thị phần.

CHƢƠNG 5

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TỈNH SÓC TRĂNG

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sóc trăng (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)