BẢNG 8: DOANH SỐ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN GIAI ĐOẠN 2007-2009
(ĐVT: Ngàn USD, Món)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008
Số món
Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá Số món (%) Trị giá (%) Số món (%) Trị giá (%)
L/C Xuất 1055 94.224 1186 94.830 769 61.267 12,42 0,64 -35,16 -35,39
L/C Nhập 48 6.485 19 1.967 30 10.024 -60,42 -69,67 57,89 409,61
Tổng 1103 100.709 1205 96.797 799 71.291 9,25 -3,88 -33,69 -26,35
(Nguồn: Phòng TTQT)
Qua bảng số liệu thống kê ta thấy tổng doanh số thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ trong cả hai lĩnh vực hàng xuất và hàng nhập giai đoạn 2007 đến 2009 đều giảm.
94.224 94.830 61.267 6.485 1.967 10.024 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 1 2 3 Năm N g àn U S D L/C Nhập L/C Xuất
Hình 8: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng tín dụng chứng từ giai đoạn 2007-2009 theo trị giá
Trong năm 2008 giảm đi 3.912 ngàn USD so với năm 2007, tỷ lệ giảm là 3,88% (năm 2007 là 100.709 ngàn USD), sang năm 2009 doanh số thanh toán bằng phƣơng thức này giảm xuống nhiều so với năm 2008, cụ thể là giảm 25.506 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 26,35% (năm 2009 là 71.291 ngàn USD) nguyên nhân là do sự giảm hay tăng không ổn định của hàng xuất và hàng nhập trong giai đoạn năm 2007 đến năm 2009. Chúng ta hãy xem xét từng trƣờng hợp cụ thể:
Về thanh toán hàng xuất có sự tăng lên trong năm 2008 so với năm 2007, tăng 606 ngàn USD, tỷ lệ tăng là 0,64% (năm 2007 là 94.224 ngàn USD Năm 2009 số hợp đồng thanh toán giảm đi nhiều so với năm 2008 giảm 33.563 ngàn USD, tỷ lệ giảm 35,39% do trong năm 2008 khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu ảnh hƣởng đến nền kinh tế thế giới nên nhu cầu nhập khẩu của nƣớc ngoài giảm làm cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh khó xuất hàng ra nƣớc ngoài, việc thanh toán bằng L/C an toàn hơn nên các doanh nghiệp chọn hình thức thanh toán này trong bối cảnh kinh tế khó khăn nên doanh số tăng lên không đáng kể trong năm 2008 so năm 2007. Nhƣng sang năm 2009 doanh số thanh toán lại giảm do trong năm này nền kinh tế của tỉnh vẫn còn gặp khó khăn, tình hình dịch bệnh, thiên tai liên tiếp xảy ra Làm diện tích nuôi trồng thủy sản và diện tích nuôi tôm chính vụ giảm dẫn đến tổng sản lƣợng khai thác thủy hải sản giảm.
Về thanh toán hàng nhập giảm đi rất nhiều trong năm 2008 giảm 4.518 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 69,67% so năm trƣớc vì kinh tế khó khăn giá cả hàng
hóa tăng cao gây ra lạm phát nên nhu cầu nhập hàng hóa từ nƣớc ngoài giảm đáng kể. Đến năm 2009 thì lại tăng mạnh 8.057 Ngàn USD, tỷ lệ tăng 409,61% tăng năm lần so với năm trƣớc nguyên nhân do trong năm 2009 môi trƣờng nhập khẩu của tỉnh tăng đột biến, nhập các máy móc thiết bị của các công ty thủy sản tăng nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh thông qua việc đầu tƣ các thiết bị hiện đại mang lại hiệu quả cao. Các doanh nghiệp trong tỉnh gia tăng nhập phân bón cho sản xuất nông nghiệp nên họ chọn phƣơng thức thanh toán này nhằm tránh rủi ro. Nhìn chung phƣơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ giảm là do các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh làm ăn lâu dài với các đối tác nƣớc ngoài có sự tin tƣởng lẫn nhau, việc xuất nhập hàng hóa không bị cản trở bởi các rào cản kỹ thuật các doanh nghiệp ngày càng có kinh nghiệm về thị trƣờng nên họ chọn các phƣơng thức thanh toán nhƣ nhờ thu hay chuyển tiền với chi phí thấp và đơn giản nhanh chóng hơn.
Theo thống kê về số món ta thấy tổng số món tăng từ năm 2007 đến năm 2008 và giảm trong năm 2009.
1055 1186 769 48 19 30 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2007 2008 2009 Năm M ó n L/C Nhập L/C Xuất
Hình 9: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng tín dụng chứng từ giai đoạn 2007-2009 theo số món
Tăng trong năm 2008 là 102 món, tỷ lệ tăng là 9,25% nhƣng trị giá thì giảm L/C xuất trị giá tăng ít nhƣng số món tăng nhiều, nhƣng sang năm 2009 lại giảm 406 món và tỷ lệ giảm là 33,69%. Trong đó hàng xuất tăng 131 món trong năm 2008 so với năm 2007, tỷ lệ tăng là 12,42%, hàng nhập thì lại giảm 29 món, tỷ lệ
35,16% đối với L/C xuất, tăng 11 món tỷ lệ tăng là 57,89% đối với L/C nhập trị giá tăng nhiều nhƣng số món tăng ít, các doanh nghiệp nhập các thiết bị công nghệ hiện đại, các mặt hàng có giá trị nhằm phát triển sản xuất kinh doanh. Giảm mạnh đối với hàng xuất nhƣng lại tăng đối với hàng nhập.
BẢNG 9: DOANH SỐ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN 6TH NĂM 2009 VÀ 6TH NĂM 2010
(ĐVT: Ngàn USD, Món) Chỉ tiêu 6th/2009 6th/2010 Chênh lệch 6th/2010 và 6th/2009 Số món
Trị giá Số món Trị giá Số món (%) Trị giá (%) L/C Xuất 456 33.235 302 26.883 -33,77 -19,11 L/C Nhập 14 5.946 23 3.214 64,29 -45,95 Tổng 470 39.181 325 30.097 -30,85 -23,18 (Nguồn: Phòng TTQT)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ 6th năm 2010 là 30.097 ngàn USD, giảm so với cùng kỳ là 9.084 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 23,18% trong đó L/C xuất giảm 6.352 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 19,11% so với 6th năm 2009 ( 6th năm 2010 là 26.883 ngàn USD), L/C nhập cũng giảm 2.732 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 45,95% so với cùng kỳ (6th năm 2010 là 3.214 ngàn USD). Nguyên nhân các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chƣa có nhu cầu nhập và thanh toán hàng nhập khẩu thiết bị và phân bón nhƣ trong năm 2009. Ngoài ra L/C nhập giảm là do mức ký quỹ để phát hành L/C khá cao, thƣờng không nhƣ mong muốn của khách hàng. Hiện tại ngân hàng chỉ áp dụng mức ký quỹ thấp (nhỏ hơn 100%) cho những khách hàng là doanh nghiệp lớn, có quan hệ giao dịch lâu năm với ngân hàng, có uy tín tốt với ngân hàng và trên thị trƣờng quốc tế, có kết quả kinh doanh tốt trong nhiều năm liền. Còn lại đối với khách hàng mới lần đầu hoặc mới quan hệ giao dịch trong thời gian ngắn, tỷ lệ ký quỹ thƣờng là 100%.
33.235 26.883 5.946 3.214 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 6th 2009 6th 2010 Năm N g àn U S D L/C Nhập L/C Xuất
Hình 10: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng tín dụng chứng từ theo trị giá 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010
Tƣơng tự nhƣ trị giá số món thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ cũng giảm, 6th năm 2010 tổng số món của cả hai phƣơng thức là 325 món giảm 145 món, tỷ lệ giảm là 30,85% so với cùng kỳ. Trong đó có giảm trong L/C xuất là 154 món, tỷ lệ giảm là 33,77% (6th năm 2010 là 302 món) nhƣng lại tăng đối với doanh số L/C nhập là 9 món, tỷ lệ tăng là 64,29% (6th năm 2010 thanh toán L/C nhập là 23 món) ta thấy trị giá giảm nhƣng số món lại tăng lên do những hàng nhập này có giá trị không cao.
4.1.1.2. Chuyển tiền
BẢNG 10: DOANH SỐ THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN GIAI ĐOẠN 2007-2009
(ĐVT: Ngàn USD, món)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008
Số món
Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá Số món (%) Trị giá (%) Số món (%) Trị giá (%)
ĐẾN 287 25.747 514 40.674 547 50.330 79,09 57,98 6,42 23,74
ĐI 124 6.708 172 3.473 123 1.937 38,71 -48,23 -28,49 -44,23
Tổng 411 32.455 686 44.147 670 52.267 66,91 36,03 -2,33 18,39
(Nguồn: Phòng TTQT)
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền cao hơn phƣơng thức nhờ thu và thấp hơn phƣơng thức tín dụng chứng từ và ngày càng tăng doanh số vì phƣơng thức này đƣợc khách hàng chọn thanh toán nhiều hơn thay cho sự giảm đi của phƣơng thức tín dụng chứng từ.
25.747 40.674 50.330 6.708 3.473 1.937 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2007 2008 2009 Năm N g àn U S D Đi Đến
Hình 11: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng chuyển tiền giai đoạn 2007-2009 theo trị giá
Doanh số tăng từ năm 2007 đến năm 2008 là 11.692 ngàn USD, tỷ lệ tăng là 36,03%, chênh lệch 2009/2008 là 8.120 ngàn USD, tỷ lệ tăng là 18,39%. Phƣơng thức chuyển tiền chủ yếu ở ngân hàng là gửi cho du học sinh đang theo học ở nƣớc ngoài, các cá nhân xuất khẩu lao động ở nƣớc ngoài, các Việt kiều gửi tiền về cho thân nhân ở Việt Nam, các tổ chức tài trợ kinh tế, các doanh nghiệp gửi tiền cho các chi nhánh, đại lý ở nƣớc ngoài…Doanh số thanh toán bằng chuyển tiền tăng qua các năm đƣợc thể hiện cụ thể trong doanh số chuyển tiền đến và chuyển tiền đi.
Chuyển tiền đến thì tăng qua các năm do phƣơng thức này cũng khá an toàn, nhanh chóng và tiện lợi nên các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chọn hình thức thanh toán này với các đối tác làm ăn lâu dài, khách hàng của Ngân hàng phần lớn là các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, cần thu hồi vốn nhanh để vay vòng vốn do đó thƣờng ƣa chuộng hình thức chuyển tiền mặt khác nhà nhập khẩu nƣớc ngoài cũng nhận hàng nhanh chóng hơn. Cụ thể đƣợc thể hiện qua số liệu nhƣ sau chênh lệch giữa năm 2008/2007 tăng 14.927 ngàn USD, tỷ lệ tăng là 57,98%, chênh lệch 2009/2008 là tăng 9.656 ngàn USD, tỷ lệ tăng là 23,74%. Trong khi đó chuyển tiền đi thì lại giảm chênh lệch là 3.235 ngàn USD,
là 44,23%. Ta thấy hoạt động chuyển tiền đi giảm qua các năm do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong tỉnh không có nhu cầu nhập khẩu và khi có nhập khẩu thì đối tác nƣớc ngoài không chọn hình thức thanh toán chuyển tiền vì tránh rủi ro không nhận đƣợc hàng mà mất tiền. Ngoài ra do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên ngƣời lao động đi xuất khẩu ở nƣớc ngoài bị thất nghiệp nhiều do đó họ không có tiền gửi về Việt Nam nhƣ những năm trƣớc, Việt kiều cũng gặp khó khăn nên họ cũng ít gửi tiền về nƣớc, các tổ chức kinh tế cũng hạn chế tài trợ cho những dự án phát triển.
Ta thấy doanh số thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền theo số món cũng tăng giảm qua các năm chênh lệch giữa năm 2008/2007 là tăng 275 món, tỷ lệ tăng là 66,91%, doanh số lại giảm đi 16 món vào năm 2009 so với năm 2008, tỷ lệ giảm là 2,33% . Cụ thể là trong phƣơng thức chuyển tiền đến chênh lệch giữa 2008/2007 là tăng 227 món, tỷ lệ tăng là 79,09%, sang năm 2009 chênh lệch 2009/2008 cũng tăng 33 món, tỷ lệ tăng là 6,42% trị giá tăng và số món cũng tăng tƣơng ứng. Phƣơng thức chuyển tiền đi chênh lệch 2008/2007 là 48 món, tỷ lệ tăng là 38,71% số món tăng lên nhƣng trị giá giảm là do thanh toán bằng phƣơng thức này cho những hàng hóa có giá trị không cao, năm 2009 số món là 123 món, giảm 49 món, tỷ lệ giảm là 28,49% làm cho tổng trị giá năm 2009 tăng nhƣng số món lại giảm. 287 514 547 124 172 123 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2007 2008 2009 Năm M ón Đi Đến
Hình 12: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền theo số món giai đoạn 2007-2009
Thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền tuy tăng nhƣng phƣơng thức tín dụng chứng từ giảm doanh số nên làm ảnh hƣởng đến doanh số TTQT.
BẢNG 11: DOANH SỐ THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6
THÁNG NĂM 2010 (ĐVT: Ngàn USD, món) Chỉ tiêu 6th/2009 6th/2010 Chênh lệch 6th/2010 và 6th/2009 Số món
Trị giá Số món Trị giá Số món (%) Trị giá (%)
Đến 239 16.777 144 14.085 -39,75 -16,05
Đi 66 856 44 753 -33,33 -12,03
Tổng 305 17.633 188 14.838 -38,36 -15,85
(Nguồn: Phòng TTQT)
Trong quý II/2010 thì doanh số thanh toán bằng phƣơng thức này là 14.838 ngàn USD, giảm 2.795 ngàn USD so với cùng kỳ, tỷ lệ giảm là 15,85%. Giảm cả trong lĩnh vực chuyển tiền đến và chuyển tiền đi cụ thể là kết quả 6th năm 2010 doanh số chuyển tiền đến là 14.085 ngàn USD giảm 2.692 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 16,05% so với cùng kỳ, Doanh số chuyển tiền đi là 753 ngàn USD trong quý II/2010 giảm 103 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 12,03%. Cả trị giá và số món trong phƣơng thức chuyển tiền đều giảm, trong quý II/2010 tổng số món thanh toán bằng phƣơng thức này là 188 món, giảm 117 món, tỷ lệ giảm là 38,36%. Cụ thể giảm trong hoạt động chuyển tiền đến là 95 món, tỷ lệ giảm là 39,75%, hoạt động chuyển tiền đi là 22 món, tỷ lệ giảm là 33,33%.
16.777 14.085 856 753 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000 6th 2009 6th 2010 Năm N gà n U SD Đi Đến
Hình 13: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền theo trị giá 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010
4.1.1.3. Nhờ thu
BẢNG 12: DOANH SỐ THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC NHỜ THU THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN GIAI ĐOẠN 2007-2009
(ĐVT: Ngàn USD, món)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008
Số món
Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá Số món (%) Trị giá (%) Số món (%) Trị giá (%)
Hàng xuất 97 8.128 170 12.405 124 10.262 75,26 52,62 -27,06 -17,28
Hàng nhập 12 424 5 324 6 223 -58,33 -23,58 20,00 -31,17
Tổng 109 8.552 175 12.729 130 10.485 60,55 48,84 -25,71 -17,63
Từ bảng số liệu ta thấy doanh số thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu tăng từ năm 2007 đến năm 2008 và giảm xuống vào năm 2009.
8.128 12.405 10.262 424 324 223 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 2007 2008 2009 Năm N g àn U S D Hàng nhập Hàng xuất
Hình 14: Doanh số thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu theo trị giá giai đoạn 2007-2009
Cụ thể là doanh số năm 2007 là 8.552 ngàn USD năm 2008 là 12.729 ngàn USD, tăng 4.177 ngàn USD và tỷ lệ tăng là 48,84%, Doanh số năm 2009 là 10.485 ngàn USD giảm so với năm 2008 là 2.244 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 17,63%. Nguyên nhân của sự thay đổi trong doanh số thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu ta hãy xem xét cụ thể trong cả hai lĩnh vực hàng xuất và hàng nhập:
Trong lĩnh vực xuất hàng năm 2007 doanh số là 8.128 ngàn USD, năm 2008 là 12.405 ngàn USD, tăng 4.277 ngàn USD, tỷ lệ tăng là 52,62% do khách hàng chọn phƣơng thức thanh toán này nhiều hơn vì tin tƣởng nhau làm giảm doanh số thanh toán L/C xuất, năm 2009 doanh số thanh toán là 10.262 ngàn USD giảm 2.143 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 17,28% do tăng doanh số thanh toán chuyển tiền.
Trong lĩnh vực nhập hàng năm 2007 doanh số là 424 ngàn USD, năm 2008 là 324 ngàn USD đã giảm 100 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 23,58%, năm 2009 doanh số thanh toán là 223 ngàn USD giảm 101 ngàn USD so với năm 2008, tỷ lệ giảm là 31,17%. Sở dĩ thanh toán hàng nhập bằng phƣơng thức nhờ thu luôn giảm qua các năm vì đây là phƣơng thức thanh toán an toàn không cao nên các đối tác nƣớc ngoài không chọn hình thức thanh toán nhờ thu nhằm giảm rủi ro không nhận đƣợc tiền.
Qua số liệu thống kê theo số món ta nhận thấy rằng tổng doanh số của hàng xuất và hàng nhập tăng từ năm 2007 đến năm 2008 và giảm trong năm 2009.
97 170 124 12 5 6 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2007 2008 2009 Năm M ó n Hàng nhập Hàng xuất
Hình 15: Doanh số thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu theo số món giai đoạn 2007-2009
Năm 2007 tổng doanh số 109 món tăng 66 món so với năm 2008, tỷ lệ tăng