TUYÊN BỐ CUỐI CÙNG NGÀY 21 THÁNG BẢY NĂM 1954 CỦA HỘI NGHỊ GIƠ-NE-VƠ VỀ VẤN ĐỀ LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG

Một phần của tài liệu Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Trang 116 - 119)

V I Ban liên hợp và ban quốc tế ở việt nam

TUYÊN BỐ CUỐI CÙNG NGÀY 21 THÁNG BẢY NĂM 1954 CỦA HỘI NGHỊ GIƠ-NE-VƠ VỀ VẤN ĐỀ LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG

VỚI SỰ THAM GIA CỦA ĐẠI BIỂU CAO MIÊN, QUỐC GIA VIỆT NAM, MỸ, PHÁP, LÀO, VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỒ, TRUNG HOA

NHÂN DÂN CỘNG HỒ, ANH VÀ LIÊN XƠ.

1 - Hội nghị chứng nhận những bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Cao - Miên, Lào và Việt Nam, và tổ chức sự kiểm sốt quốc tế và sự giám sát việc thi hành những điều khoả của các Hiệp định đĩ.

2 - Hội nghị hài lịng về việc chấm dứt chiến sự ở Cao - Miên, Lào và Việt Nam. Hội nghị tỏ lịng tin tưởng rằng việc thi hành những điều khoản ghi trong bản tuyên bố này và trong những Hiệp định đình chỉ chiến sự sẽ làm cho ba nước Cao - Miên, Lào và Việt Nam từ nay cĩ thể đảm nhận, với độc lập và chủ quyền hồn tồn, vai trị của mình trong tập thể hồ bình của các nước.

3 - Hội nghị chứng nhận những lời tuyên bố của hai Chính phủ Cao - Miên và Lào về việc hai Chính phủ đĩ nguyện thi hành những biện pháp để cho tất cả mọi cơng dân đều cĩ được địa vị của mình trong tập thể dân tộc, nhất là bằng cách tham gia cuộc tổng tuyển cử sắp tới. Cuộc tổng tuyển cử này sẽ tiến hành trong năm 1955 căn cứ vào hiến pháp của mỗi nước, theo phương pháp bỏ phiếu kín và trong sự tơn trọng những quyền tự do căn bản.

4 - Hội nghị chứng nhận những điều khoả trong Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam về việc cấm đem vào Việt Nam quân đội và nhân viên quân sự ngoại quốc, cũng như tất cả các thứ vũ khí đạn dược. Hội nghị cũng chứng nhận những lời tuyên bố của hai Chính phủ Cao - Miên và Lào tỏ lịng kiên quyết sẽ chỉ yêu cầu viện trợ của nước ngồi về trang bị quân sự, nhân viên hoặc huấn luyện viên trong phạm vi cần thiết để bảo vệ lãnh thổ một cách cĩ hiệu quả, và đối với nước Lào, thì chỉ đến mức độ đã quy định trong Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Lào.

5 - Hội nghị chứng nhận những điều khoản trong Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam định rằng khơng được thành lập một căn cứ quân sự nào của một nước ngồi trong những vùng tập hợp của đơi bên. Đơi bên cĩ nhiệm vụ khơng để những vùng được trao cho mình tham gia bất cứ một khối liên minh quân sự nào và dùng vào việc gây lại chiến sự hoặc phục vụ cho một chính sách xâm lược. Hội nghị cũng chứng nhận những lời tuyên bố của hai Chính phủ Cao - Miên và Lào nĩi rằng hai Chính phủ đĩ sẽ khơng ký kết bất cứ một hiệp định nào với nước khác nếu hiệp định đĩ buộc họ phải tham gia vào một khối liên minh quân sự khơng phù hợp với những nguyên tắc của hiến chương Liên hiệp quốc, hoặc riêng đối với nước Lào, khơng phù hợp với những nguyên tắc của Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Lào, hoặc nếu hiệp định đĩ buộc họ phải lập những căn cứ cho những lực lượng quân sự của nước ngồi trên lãnh thổ Cao - Miên hoặc Lào, khi mà an ninh của hai nước khơng bị đe doạ.

6 - Hội nghị chứng nhận rằng mục đích căn bản của Hiệp định về Việt Nam là giải quyết các vấn đề quân sự để đình chỉ chiến sự, và giới tuyến quân sự chỉ cĩ tính chất tạm thời, hồn tồn khơng thể coi là một ranh giới về chính trị hay về lãnh thổ. Hội nghị tin tưởng rằng việc thi hành những điều khoản định trong bản Tuyên bố này và trong những Hiệp định đình chỉ chiến sự tạo ra cơ sở cần thiết để giải quyết vấn đề chính trị ở Việt Nam trong một thời gian ngắn.

7 - Hội nghị tuyên bố rằng đối với Việt Nam, việc giải quyết các vấn đề chính trị, thực hiện trên cơ sở tơn trọng nguyên tắc độc lập, thống nhất và tồn bộ lãnh thổ, sẽ phải làm cho nhân dân Việt Nam được hưởng những tự do căn bản bảo đảm bởi những tổ chức dân chủ thành lập sau tổng tuyển cử tự do và bỏ phiếu kín. Để cho việc lập lại hồ bình tiến triển đến mức cần thiết, và để thực hiện tất cả những điều kiện cần thiết cho nhân dân Việt Nam cĩ thể tự do bầy tỏ ý muốn, cuộc tổng tuyển cử sẽ tổ chức vào tháng bẩy năm 1956, dưới sự kiểm sốt của một Ban quốc tế gồm đại biểu những nước cĩ chân trong Ban giám sát và kiểm sốt quốc tế đã nĩi trong hiệp định đình chỉ chiến sự. Kể từ ngày 20 tháng bẩy năm 1955, những nhà đương cục cĩ thẩm quyền trong hai vùng sẽ cĩ những cuộc gặp gỡ để thương lượng về vấn đề đĩ.

8 - Phải triệt để thi hành những điều khoản trong Hiệp định đình chỉ chiến sự nhằm mục đích bảo vệ tính mạng và tài sản của mọi người và nhất là phải để cho tất cả mọi người ở Việt Nam tự do lựa chọn vùng mình muốn sinh sống.

9 - Những nhà đương cục cĩ thẩm quyền ở vùng Bắc và vùng Nam Việt Nam, cũng như ở Lào và Cao - Miên khơng được dung thứ những hành động báo thù cá nhân hoặc tập thể đối với những người đã hợp tác, bất cứ dưới hình thức nào, với một trong hai bên trong thời gian chiến tranh, hoặc đối với gia đình những người đĩ.

10 - Hội nghị chứng nhận lời tuyên bố của Chính phủ Pháp nĩi rằng Chính phủ Pháp sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi lãnh thổ Cao - Miên, Lào, và Việt Nam theo lời yêu cầu của những Chính phủ cĩ liên quan và trong một thời hạn do các bên thoả thuận, trừ trường hợp mà do sự thoả thuận giữa hai bên, một số quân đội Pháp cĩ thể ở lại những điểm nhất định, trong một thời gian nhất định.

11 - Hội nghị chứng nhận lời tuyên bố của Chính phủ Pháp nĩi rằng Chính phủ Pháp, trong sự giải quyết tất cả những vấn đề cĩ liên quan đến việc lập lại và củng cố hồ bình ở Cao - Miên, Lào và Việt Nam, sẽ căn cứ trên sự tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Cao - Miên, Lào và Việt Nam.

12 - Trong quan hệ với Cao - Miên, Lào và Việt Nam, mỗi nước tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ cam kết tơn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của những nước trên và tuyệt đối khơng can thiệp vào nội trị của những nước đĩ.

13 - Các nước tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ thoả thuận sẽ hỏi ý kiến nhau về mọi vấn đề do Ban giám sát và kiểm sốt quốc tế chuyển tới, nhằm nghiên cứu những biện pháp tỏ ra cần thiết để đảm bảo sự tơn trọng những Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Cao - Miên, Lào và Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)