NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẶC BIỆT LÀ LIÊN XƠ, TRUNG QUỐC.
Việt Nam Dân chủ Cộng hồ là thành viên của các nước xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Việt Nam đã nhận được sự viện trợ về vật chất và tinh thần, sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân yêu chuộng hồ bình thế giới nĩi chung, các nước xã hội chủ nghĩa nĩi riêng. Đây là một trong những nhân tố quan trọng gĩp phần làm nên thắng lợi của Việt Nam – và nhân dân Việt Nam khơng bao giờ cĩ thể quên điều đĩ. Nhằm tiếp tục phát huy mối quan hệ với các nước đồng minh chiến lược, trong giai đoạn cách mạng mới, Việt Nam coi trọng việc củng cố và phát triển quan hệ
hữu nghị hợp tác anh em với các nước xã hội chủ nghĩa, trước hết là Liên Xơ và Trung Quốc.
Chủ trương đĩ được đánh dấu bằng các chuyến thăm Liên Xơ, Trung Quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trao đổi về tình hình Việt Nam, Đơng Dương và các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đường lối cách mạng nước ta trong giai đoạn mới. Năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên thăm chính thức Liên Xơ, Trung Quốc và Mơng Cổ. Tiếp đĩ, năm 1957, Người dẫn đầu đồn đại biểu Việt Nam thăm 9 nước, bao gồm các nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu, Bắc Á và một số nước dân tộc chủ nghĩa ở Châu Á. Trong các cuộc đi thăm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước, đồng thời đề cao quan hệ đồn kết giữa các nước trong phe xã hội chủ nghĩa do Liên Xơ và Trung Quốc đứng đầu.
Một trong những thành tựu lớn của ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1954- 1960 là việc mở rộng, củng cố mối quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em, tranh thủ sự giúp đỡ để khơi phục và phát triển kinh tế miền Bắc, tạo ra lực lượng cho cách mạng cả nước.
Bằng các chuyến thăm hữu nghị của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với mục đích mở rộng quan hệ ngoại giao, Việt Nam đã nhận được sự viện trợ to lớn cả về vật chất và tinh thần trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Liên Xơ đã đồng ý viện trợ cho Việt Nam 400 triệu rúp khơng hồn lại để thực hiện kế hoạch 3 năm khơi phục và phát triển kinh tế ở miền Bắc. Ngồi ra, Liên Xơ cịn cử các chuyên gia sang giúp Việt Nam khơi phục 25 xí nghiệp, cơng trình cơng nghiệp, nhà máy thuộc các ngành cơ khí, than, điện lực và cơng nghiệp nhẹ. Cùng với Liên Xơ, Trung Quốc đã cam kết viện trợ cho Việt Nam 800 triệu nhân dân tệ, bao gồm viện trợ hàng hố và khơi phục hệ thống giao thơng đường sắt, đường bộ, xây dựng nhà máy... Theo thống kê, chỉ riêng năm 1956, số tiền viện trợ cho Việt Nam từ các nước XHCN là 150 tỷ (chiếm 4/5 ngân sách). Cĩ thể nĩi, đây là nguồn viện trợ quý giá trong cơng cuộc khơi phục và phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn này.
Đi đơi với việc trao đổi các đồn cấp cao với các nước xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ này, Việt Nam đã chủ động đặt các cơ quan đại diện ở các nước Đơng Âu, Nam Á như Tiệp Khắc, Rumani, Ấn Độ, Inđơnêxia... và thúc đẩy việc lập đại sứ quán của các nước này tại Việt Nam.
Các hoạt động đối ngoại thời kỳ này đã tạo điều kiện cho Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ tranh thủ được sự viện trợ kinh tế từ các nước xã hội chủ nghĩa, gĩp phần bảo đảm hồn thành kế hoạch ba năm khơi phục kinh tế (1955- 1957) và kế hoạch phát triển kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960). Những thắng lợi đĩ đã tạo nên sự chuyển biến căn bản trong nền kinh tế-xã hội miền Bắc, làm cho miền Bắc được củng cố thực sự, trở thành hậu phương lớn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng miền Nam. Các cuộc tiếp xúc, trao đổi giữa các nhà lãnh đạo cấp cao các nước gĩp phần tăng cường quan hệ hữu nghị và nâng cao vị thế của Việt Nam dân chủ cộng hồ trên trường quốc tế.
Trong thời gian này, mâu thuẫn giữa các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xơ và Trung Quốc, Liên Xơ và các nước Đơng Âu đang ngày càng căng thẳng, ảnh hưởng khơng nhỏ tới phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế, bước đầu tác động đến phong trào độc lập dân tộc. Ngoại giao Việt Nam trong những năm này cịn cĩ nhiệm vụ giữ gìn đồn kết trong phe xã hội chủ nghĩa và giữ cân bằng quan hệ giữa Việt Nam và các nước lớn xã hội chủ nghĩa vì lợi ích của Việt Nam, của phe xã hội chủ nghĩa. Năm 1960, tại Matxcơva, đồn đại biểu Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đã tham gia Hội nghị của 81 Đảng cộng sản và cơng nhân quốc tế. Hội nghị hầu như tan vỡ khơng đi đến kết quả vì bất đồng giữa Liên Xơ và Trung Quốc bộc lộ khá rõ rệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thuyết phục Trưởng đồn đại biểu Đảng Cộng sản Liên Xơ và Trưởng đồn đại biểu của Đảng cộng sản Trung Quốc thoả thuận và ký Tuyên bố chung của Hội nghị 81 Đảng cộng sản. Trước những bất đồng, mâu thuẫn như vậy, tuy cĩ quan điểm riêng độc lập tự chủ, song Việt Nam chủ trương khơng cơng khai tranh luận, phải tìm cách để các bất đồng tự kìm chế, giải quyết những bất đồng tay đơi trong nội bộ các nước xã hội chủ nghĩa với nhau.
Trong khĩ khăn, nhưng nhân dân Liên Xơ, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu, Cộng hồ dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cuba là nịng cốt của phong trào cách mạng thế giới luơn dương cao ngọn cờ chính nghĩa, ủng hộ Việt Nam.
Các đồn hữu nghị của Việt Nam sang thăm nước bạn vơ cùng xúc động khi chứng kiến các hoạt động hữu nghị của hàng triệu quần chúng tỏ thái độ kiên quyết đứng hẳn về phía nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam, lên án đế quốc Mỹ.
Ở nhiều nước, các hội hữu nghị, Uỷ ban đồn kết với Việt Nam, các đồn thể quần chúng, các tổ chức xã hội đã phát động những hoạt động “Tuần Việt Nam”, “Tháng Việt Nam”, “Năm Việt Nam”... với những nội dung thiết thực như: thi đua hồn thành sớm kế hoạch sản xuất hàng chất lượng cao gửi sang Việt Nam, làm thêm giờ, lao động tự nguyện quyên gĩp tiền, của, hiến máu cho Việt Nam. Tổ chức nhiều hoạt động thơng tin, triển lãm, hàng ngàn cuộc biểu tình, mitting diễn ra ở các nhà máy, xí nghiệp, lơi cuốn hàng triệu người tham gia. Trong các phong trào hữu nghị sơi nổi đĩ, nhiều người đã ghi tên mình vào danh sách tình nguyện sang Việt Nam tham gia chiến đấu chống chính sách xâm lược của Mỹ bất cứ khi nào Việt Nam cần. Nhiều thế hệ người Việt Nam và Cuba nhớ mãi câu nĩi đầy xúc động của Chủ tịch Phiđen Catxtoro “Máu của Việt Nam cũng là máu của Cuba, vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng máu của mình”. Một số trường học, cơ sở sản xuất, đường phố ở Cuba được đặt tên anh hùng, liệt sỹ hoặc địa danh lịch sử Việt Nam...
Trong lịch sử thế giới, hiếm cĩ một cuộc đấu tranh của dân tộc nào được sự ủng hộ rộng rãi và mạnh mẽ của nhân dân thế giới như cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Việt Nam. Và trong nhiều năm, vận mệnh của dân tộc ta chưa bao giờ lại gắn liền với vận mệnh của các dân tộc yêu chuộng hồ bình nĩi chung, nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa nĩi riêng đến như vậy. Trên thế giới, ở nơi này hay nơi khác, trong thời gian này cĩ những tranh cãi, bất đồng xung quanh vấn đề Việt Nam nhưng bao trùm là sự đồn kết, ủng hộ, hữu nghị với nhân dân ta. Phong trào đồn kết hữu nghị với nhân dân các nước XHCN đã cĩ
ảnh hưởng mạnh mẽ, động viên, cổ vũ nhân dân các nước và dư luận thế giới đứng về phía Việt Nam, ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược.