MỘT SỐ KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Trang 87 - 93)

3.2.1. Đường li, chính sách đối ngoi ca Đảng phi được xây dng trên cơ sởđộc lp, t ch, kết hp sc mnh dân tc và sc mnh thi đại

Trong quan hệ quốc tế và đối ngoại của Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lập cĩ nghĩa là chúng tơi điều khiển lấy mọi cơng việc của chúng tơi, khơng cĩ sự can thiệp ở ngồi vào. Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương đem lại bài học về độc lập tự chủ và hợp tác quốc tế. Để tăng cường thế và lực cho cách mạng trong giai đoạn 1954-1960, về ngoại giao, ngay từ năm 1955, ta đã đồng thời triển khai hoạt động đối ngoại trên nhiều hướng: đấu tranh thi hành hiệp định Giơnevơ, tăng cường củng cố quan hệ và tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của Liên Xơ, Trung Quốc và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa; đĩng gĩp tích cực vào việc củng cố đồn kết giữa các Đảng anh em, tăng cường sự thống nhất trong phong trào cộng sản quốc tế; xây dựng quan hệ hữu nghị với hai Chính phủ Vương quốc Khơme, Lào theo năm nguyên tắc chung sống hồ bình; tăng cường đồn kết với phong trào giải phĩng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ La tinh; tham gia vào phong trào hồ bình và dân chủ thế giới; chống đế quốc, thực dân hiếu chiến.

Đĩ thực chất là những yếu tố khởi đầu của chính sách đa phương và đa dạng hố quan hệ quốc tế mà nước ta cĩ thể thực hiện được trong điều kiện thực tiễn quan hệ chính trị thế giới lúc bấy giờ. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ đã tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hồ bình và xây đắp dân chủ thế giới.

Việc ta triển khai quan hệ như trên đã gĩp phần mở rộng, tập hợp lực lượng cách mạng quốc tế, hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến cứu nước và tạo điều kiện thuận lợi để ta tiếp tục tranh thủ sự ủng hộ và viện trợ quan trọng của Liên Xơ và Trung Quốc. Tuy nhiên, độc lập tự chủ nhằm bảo đảm lợi ích dân tộc chính đáng, thực hiện các quyền dân tộc cơ bản trong điều kiện lợi ích của các dân tộc đan xen, chống chéo. Nhưng độc lập tự chủ và tự lực tự cường khác với sự biệt lập. Để chiến

thắng kẻ thù, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn chủ trương tăng cường đồn kết và tranh thủ sự hợp tác quốc tế và coi đây là một vấn đề cĩ tầm chiến lược hàng đầu trong đường lối cách mạng Việt Nam. Mục tiêu của đồn kết và hợp tác quốc tế là tập hợp lực lượng bên ngồi, tranh thủ sự đồng tình và giúp đỡ quốc tế, làm tăng thêm khả năng tự lực tự cường. Vì vậy, độc lập, tự cường phải gắn với đồn kết quốc tế, đồng thời kết hợp với đấu tranh kiên quyết và khơn khéo để thực hiện mục tiêu cách mạng và bảo vệ quyền lợi quốc gia. Đường lối đối ngoại giai đoạn 1954-1960 của Đảng là một minh chứng cho điều đĩ.

3.2.2. Tư tưởng ngoi giao hồ bình, hồ hiếu là truyn thng nhân văn Vit Nam

Ngay sau khi hồ bình lập lại, trong hồn cảnh đất nước bị chia cắt, Việt Nam dân chủ cộng hồ kiên trì đấu tranh để thực hiện thống nhất đất nước bằng phương pháp hồ bình. Năm 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ chủ trương: Để thống nhất nước Việt Nam bằng phương pháp hồ bình, mọi biện pháp thực tế đều xuất phát từ nguyện vọng hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ của tồn dân, phải phù hợp với hiệp định Giơnevơ, đồng thời chiếu cố đến sự tồn tại của hai chế độ khác nhau ở hai miền. Về quan hệ quốc tế, Việt Nam luơn trung thành với chính sách hồ bình và hợp tác giữa các nước trên cơ sở năm nguyên tắc chung sống hồ bình.

Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đặc biệt là giai đoạn 1954-1960, Việt Nam dân chủ cộng hồ luơn nêu cao ngọn cờ hồ bình, chống chiến tranh phi nghĩa; đưa ra nhiều sáng kiến hồ bình và đẩy mạnh hoạt động ngoại giao làm cho dư luận thế giới thấy được nguyện vọng hồ bình, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam, đồng thời thấy được âm mưu, bản chất của đế quốc Mỹ và chính quyền Ngơ Đình Diệm. Tuy nhiên, chúng ta chủ trương hồ bình phải cĩ nguyên tắc và phải gắn với phong trào độc lập dân tộc, gắn với bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam và phục vụ sự nghiệp giải phĩng các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

3.2.3. Phi cĩ nhng đối sách, hot động đối ngoi phù hp vi tình hình mi, đúng đắn, sáng to

Ngoại giao cĩ từ xưa nhưng những hình thức hiện đại của ngoại giao chỉ mới xuất hiện từ thế kỷ XVII-XVIII và những nhiệm vụ cơ bản của ngoại giao là “Đại diện cho nhà nước ở nước ngồi, bảo vệ quyền lợi cho Nhà nước mình, đạt cho được những mục đích chính trị đối ngoại, tiến hành các cuộc đàm phán, giữ những quan hệ hàng ngày, ký hiệp nghị với các nước, tham dự các hội nghị quốc tế và tổ chức quốc tế... Hoạt động ngoại giao của một nước do tổ chức phụ trách cơng tác ngoại giao và các cơ quan của tổ chức đĩ ở nước ngồi. Tức là các cơ quan đặt đại diện ngoại giao ở các nước cũng như các phái đồn, các đại diện tồn quyền và đảm bảo tiến hành dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ”[49;tr.618-619].

Như vậy, cĩ thể kết luận rằng, ngoại giao để phục vụ cho đường lối chiến lược của một nước, một quốc gia nào đĩ. Đường lối đối ngoại luơn xuất phát từ đường lối đối nội, từ thực tế lịch sử. Chính vì vậy, trong điều kiện hồn cảnh nước ta giai đoạn sau Hiệp định Giơnevơ, Đảng, Chính phủ đã đưa ra đường lối đấu tranh chung trên mặt trận ngoại giao phù hợp với bối cảnh hai miền tạm thời bị chia cắt. Đảng ta đã chỉ rõ: phải tăng cường tuyên truyền ra ngồi nước, vạch trần âm mưu của Mỹ – Diệm ở miền Nam là phá hoại hồ bình, thống nhất và vi phạm Hiệp nghị Giơnevơ, nêu cao ý chí hồ bình và chính sách tơn trọng Hiệp nghị Giơnevơ của ta. Đồng thời, đồn kết chặt chẽ với nhân dân các nước bạn; nhân dân hai nước Cao Miên, Lào, nhân dân Châu Á, nhân dân Pháp và nhân dân yêu chuộng hồ bình trên thế giới, thực hiện 5 nguyên tắc lớn chung sống hồ bình.

3.2.4. Xây dng quan h hu ngh, hp tác lâu dài vi các nước láng ging; quan tâm xđúng đắn quan h vi các nước ln

Quan hệ với các nước láng giềng và các nước lớn là vấn đề nổi bật trong hoạt động ngoại giao hiện đại của Việt Nam nĩi chung, ngoại giao giai đoạn 1954-1960 nĩi riêng.

Nền tảng của mối quan hệ với các nước láng giềng, đặc biệt là quan hệ với Lào và Campuchia là tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau. Đồn kết cùng cĩ lợi vì hồ bình của mỗi quốc gia và của cả khu vực. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã thực hiện chính sách trung lập nhằm đồn kết với hai dân tộc Lào và Cao Miên, tạo nên sức mạnh tổng hợp đấu tranh chống âm mưu xâm lược, biến Đơng Dương thành thuộc địa của đế quốc Mỹ.

Bên cạnh đĩ, quan hệ với các nước lớn cũng là mối quan tâm hàng đầu của ngoại giao Việt Nam. Lịch sử đã cho thấy chính sách của các nước lớn và quan hệ chiến lược của họ cĩ những tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới và quan hệ quốc tế. Quan hệ giữa các nước lớn luơn xuất phát từ lợi ích quốc gia, khơng cố định, vì lợi ích của dân tộc mình, các nước lớn cĩ thể dàn xếp với nhau về giải pháp cĩ lợi cho họ. Tuy nhiên, nếu như các nước vừa và nhỏ cĩ những đối sách thích hợp thì cĩ thể hạn chế được những thoả hiệp bất lợi cho mình, hoặc cĩ thể hình thành những quan hệ đối tác ở các mức độ khác nhau.

Trong giai đoạn 1954-1960, với đường lối đối ngoại đúng đắn, Việt Nam đã giải quyết được mối quan hệ đan xen, chồng chéo nhau giữa Việt Nam – Liên Xơ - Trung Quốc – Mỹ. Việt Nam luơn tìm đến một mẫu số chung, tránh để quan hệ với nước này ảnh hưởng khơng tốt đến quan hệ với nước lớn khác, khơng để bị trực tiếp dính líu trong xung đột các nước lớn hoặc bị “kẹt” trong xung đột các nước lớn. Khi cĩ xung đột, mâu thuẫn, phải luơn giữ vững độc lập, tự chủ và đảm bảo lợi ích chính đáng của dân tộc, đồng thời đề ra những chính sách phù hợp với hồn cảnh thực tiễn.

3.2.5. Ngoi giao nhân dân đĩng vai trị quan trng trong chính sách đối ngoi ca Đảng

Cơng tác đối ngoại nhân dân thực chất là cơng tác dân vận, vận động các đối tượng là quần chúng nhân dân nước ta và quần chúng nhân dân nước ngồi để thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị và hợp tác của nước ta. Cơng tác đối ngoại nhân dân cĩ tiếng nĩi và tiến hành các biện pháp về đối ngoại trên một số vấn đề và ở những nước, những khu vực trong

những hồn cảnh cụ thể mà cơng tác đối ngoại của Đảng và nhất là ngoại giao nhà nước khơng cĩ điều kiện làm hoặc nếu làm thì khơng thuận lợi như mong muốn.

Hoạt động đối ngoại nhân dân nhằm mục đích làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ đất nước, con người Việt Nam, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, tranh thủ thiện cảm, sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân các nước đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đồng thời, làm cho nhân dân ta hiểu rõ đất nước và con người các nước khác; tăng cường tình hữu nghị, mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới; bày tỏ sự đồn kết, ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của các dân tộc vì hồ bình, độc lập, dân chủ, tiến bộ xã hội.

Trong giai đoạn 1954-1960, ngoại giao nhân dân nhằm nêu cao ngọn cờ độc lập, hồ bình và nhân đạo, làm rõ nhân dân Việt Nam kháng chiến khơng cĩ mục đích nào khác là bảo vệ độc lập, dân tộc, thống nhất đất nước. Việt Nam sãn sàng đàm phán để chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình, nhưng là hồ bình trong độc lập, tự do.

Để thực hiện được những mục đích đĩ, đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, tạo nên sức mạnh tổng hợp. Đồng thời, kết hợp chặt chẽ ngoại giao nhà nước; đối ngoại của Đảng và đối ngoại nhân dân, kết hợp đấu tranh tại bàn đàm phán với vận động quốc tế và đấu tranh dư luận, kết hợp cơng tác đối ngoại của miền Bắc và cơng tác đối ngoại của miền Nam.

KẾT LUẬN

Kế tiếp truyền thống đấu tranh ngoại giao của ơng cha ta, Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo tồn dân đấu tranh trên mặt trận ngoại giao đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, cuối cùng giành độc lập, tự do, chủ quyền cho dân tộc.

Trong giai đoạn 1954-1960, trước bối cảnh thế giới và trong nước cĩ nhiều biến động, song Đảng ta với một đường lối đấu tranh chính nghĩa, vì một nền hồ bình, thực hiện theo đúng năm nguyên tắc quốc tế, hồ mình vào phong trào đấu tranh của cả thế giới.

Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cĩ những sách lược đúng đắn với từng đối tượng: nhân dân Việt Nam sẵn sàng hồ bình, hữu nghị với nhân dân Pháp dựa trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng cĩ lợi; đồng thời, chúng ta kiên quyết đấu tranh phản đối âm mưu phá hoại hồ bình, chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Ngồi ra trong giai đoạn này, Đảng cịn chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN anh em, đặc biệt là Liên Xơ và Trung Quốc. Với đường lối mềm dẻo và đúng đắn, nĩ đã gĩp phần vào thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh và cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc nước ta trong những năm cần thiết đĩ. Đặc biệt trong quan hệ lân bang với Lào, Cao Miên, ngoại giao Việt Nam đã phát huy được sức mạnh truyền thống ba nước láng giềng anh em chống kẻ thù chung, tạo ra một xứ Đơng Dương hồ bình, độc lập.

Cĩ thể nĩi rằng trong những năm tháng đĩ, Đảng, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đã đưa ngoại giao Việt Nam đến được những tầm cao mới. Kế thừa truyền thống văn hiến và ngoại giao ngàn năm của cha ơng, được nuơi dưỡng bằng tư tưởng và phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, được soi đường chỉ lối bằng chính sách đối ngoại đúng đắn, phù hợp với thế và lực của đất nước, với xu thế của thời đại. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngoại giao Việt Nam đã trưởng thành trong thực tiễn đấu tranh cách mạng “vừa tạo dựng, vừa hồn thiện và tơ đậm thêm bản chất của một nền ngoại giao của dân tộc ta trong

thời đại mới, thời đại mà dân tộc Việt Nam đã trở thành ngọn hải đăng trong cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức trên thế giới giành lại độc lập dân tộc, tự do, bình đẳng, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chống chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh xâm lược”[47;tr.11].

Kiên trì thực hiện chính sách đối ngoại hồ bình, phát huy truyền thống hồ hiếu của cha ơng là di sản quý báu, là đạo lý của dân tộc và cũng là nhiệm vụ của nền ngoại giao hiện đại. Trong những thập niên cuối của thế kỷ XX, nhận thức đúng đắn những xu thế mới của quan hệ quốc tế, với tinh thần độc lập, tự chủ, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đổi mới tư duy đối ngoại, tập trung giải quyết những vấn đề mấu chốt, củng cố và mở rộng quan hệ quốc tế mới cĩ lợi cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, kết hợp với đảm bảo an ninh, quốc phịng. Đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hố quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, được triển khai vững chắc thuận lợi cho đất nước bước vào thế kỷ mới.

Một phần của tài liệu Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)