3.1.1. Những cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Đảng trong giai
đoạn 1954-1960
* Đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam là cơ sở quan trọng nhất
Ngày 21-7-1954, hiệp nghị Giơnevơ được ký kết, hồ bình được lập lại ở Đơng Dương trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia. Hiệp định đã quy định việc chấm dứt chiến sự, quy định giới tuyến tạm thời và khu vực phi quân sự giữa hai miền Nam – Bắc Việt Nam ở vĩ tuyến 17 và việc chuyển quân tập kết của hai bên. Hiệp định cũng cấm đem vào Việt Nam mọi quân đội và vũ khí, đạn dược, cấm thành lập các căn cứ quân sự của nước ngồi, ở cả miền Bắc và miền Nam. Hiệp định dành cho nhân dân Việt Nam quyền tự do bằng cuộc tổng tuyển cử 7-1956 và cĩ những điều khoản bảo vệ tính mệnh và tài sản của mọi người được tự do lựa chọn vùng mình sinh sống...
Nhưng đế quốc Mỹ đã ngang nhiên can thiệp vào miền Nam Việt Nam, phá hoại hiệp định Giơnevơ, phá vỡ tổng tuyển cử thống nhất đất nước Việt Nam.
Các dân tộc ba nước Đơng Dương với lịch sử đấu tranh hàng ngàn năm qua đã từng gắn bĩ với nhau trong tình láng giềng hữu nghị, hiện đang đứng trước nguy cơ làm những con tốt đen trên bàn cờ quốc tế. Đế quốc Pháp thất bại nặng nề nhưng vẫn cịn “tiếc rẻ” Đơng Dương, muốn dùng thủ đoạn để ở lại. Đế quốc Mỹ với tinh thần chống cộng điên cuồng, muốn dập tắt phong trào cách mạng giành độc lập của các dân tộc, muốn dùng Đơng Dương thành lá chắn chiến lược chặn đứng ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. Khơng buộc được Pháp trụ vững ở Đơng Dương, Mỹ muốn nhảy vào tự biến Đơng Dương thành cầu nối chiến lược ở Châu Á. Song song với các hành động quân sự, Mỹ ra sức dùng biện pháp ngoại giao gây sức ép nhằm làm cho Liên Xơ, Trung Quốc khơng ủng hộ Việt Nam, đồng thời lơi kéo nhiều nước khác cùng Mỹ thực hiện tội ác. Từ năm 1954-1960, trải qua 6 năm, chính quyền Ngơ Đình Diệm được Mỹ nuơi dưỡng và dùng vũ lực đặt lên ở miền Nam Việt Nam, được Lansdale và hàng trăm cố vấn Mỹ giúp sức, dùng đơla, vũ khí, phương tiện hiện đại tiến hành một cuộc chiến tranh liên miên đánh vào nhân dân Việt Nam dưới chiêu bài tố cộng, diệt cộng. Với những cuộc hành quân lớn nhỏ, những cuộc càn quyét nhằm tiêu diệt phe đối lập, đánh vào lực lượng vũ trang, bắt tù và tàn sát hàng vạn người dân vơ tội, nhốt hàng triệu người vào các trại tập trung, những khu trù mật, khu dinh điền..., cướp ruộng đất của nơng dân trả cho địa chủ, đàn áp các tầng lớp cơng nhân, tiểu thương, trí thức... Ở thành thị, chính quyền Ngơ Đình Diệm bĩp nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ, tạo nên một cuộc sống ngột ngạt ở miền Nam. Chế độ buơn dân, bán nước của Diệm khơng cĩ cơ sở xã hội, phải tạo ra tầng lớp địa chủ tư sản mại bản quân phiệt làm chỗ dựa. Vì vậy, muốn giữ vững địa vị thống trị của mình, Mỹ - Diệm phải dùng biện pháp tàn bạo nhất, phát xít nhất; dùng nhà tù và lưỡi lê để chống lại nhân dân, buộc nhân dân phải khuất phục dưới áp lực của một nhĩm nhỏ mà tiêu biểu cầm đầu là gia đình họ Ngơ. Sự đàn áp và khủng bố ngày càng tăng bất chấp dư luận rộng rãi trong và ngồi
nước, Mỹ - Diệm đã đạp lên ốn hờn xương máu miễn biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt theo ý đồ của Mỹ. Mức độ tột cùng của sự tàn bạo là vào năm 1959 khi Diệm cho máy chém đi khắp nơi, chặt đầu bất cứ ai cĩ ý nghĩ chống đối lại, “thà giết nhầm cịn hơn bỏ sĩt”.
Trong khi lao vào cuộc chiến tranh chống nhân dân Việt Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, đế quốc Mỹ đã cố nặn ra khối hiệp ước xâm lược Đơng Nam Á, nhằm lơi kéo các nước tạo sức mạnh quân sự, chính trị phản động. Nhưng quan trọng hơn là Mỹ tìm mọi cách chia rẽ, mọi thủ đoạn ngoại giao và áp lực để tìm sự nhất trí và câu kết giữa đế quốc và các thế lực phản động nhằm chia cắt lâu dài nước Việt Nam, bảo đảm cho sự thành cơng của chiến tranh xâm lược ở Đơng Dương, để vững bước tiến trên con đường tội ác, hết nấc thang này đến nấc thang khác.
Ba nước Đơng Dương cĩ vị trí chiến lược quan trọng về nhiều mặt ở vùng Đơng Nam Á và Thái Bình Dương đang trở thành “sân khấu” diễn biến các âm mưu đen tối dồn dập của các cường quốc và chư hầu của họ. Nhưng Việt Nam – một dân tộc nghèo nhưng khơng hèn yếu, đã cĩ truyền thống đấu tranh bất khuất hàng nghìn năm – dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồn kết chiến đấu cùng nhân dân Lào, Campuchia “thà chết chứ khơng chịu làm nơ lệ”.
Trong hồn cảnh đĩ, thực tiễn cách mạng Việt Nam từ tháng 7-1954 đến 1960 đã cho thấy quá trình tìm ra đường lối cách mạng Việt Nam là một quá trình khơng đơn giản, dễ dàng. Trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng, bước khởi đâù là vơ cùng khĩ khăn, gian khổ, nhưng cĩ một ý nghĩa rất quan trọng. Trải qua quá trình tìm tịi, phát triển, quá các Hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đến Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960), về cơ bản đường lối chính trị của cách mạng Việt Nam đã được hình thành. Nét nổi bật và độc đáo của thời kỳ này đĩ là một Đảng, trong cùng một thời gian, đồng thời lãnh đạo hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Trên cơ sở đường lối chung của cả nước, Đại hội III đã chỉ ra đường lối cách mạng ở mỗi miền. Ở miền Bắc, “Đồn kết tồn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn,, truyền
thống phấn đấu anh dũng và lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cường đồn kết với các nước xã hội chủ nghĩa anh em do Liên Xơ đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống âm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vũng mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hồ bình, thống nhất nước nhà, gĩp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hồ bình ở Đơng Nam Á”[21;tr.922]. Ở miền Nam, nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là “giải phĩng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày cĩ ruộng, gĩp phần xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”[21;tr.919].
Như vậy, với đường lối chính trị độc lập và sáng tạo mà Đảng Lao động Việt Nam đề ra trong thời kỳ này là cơ sở quan trọng nhất hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
* Bối cảnh quốc tế, nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc hình thành
đường lối đối ngoại trong giai đoạn này
Về bối cảnh quốc tế đối với cách mạng Việt Nam sau năm 1954, trước hết phải khẳng định rằng chúng ta đứng trước những thuận lợi hết sức căn bản. Đĩ là sự lớn mạnh khơng ngừng của hệ thống chủ nghĩa xã hội trên tồn thế giới, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phĩng dân tộc và phong trào vì hồ bình của giai cấp cơng nhân ở các nước tư bản phát triển mạnh mẽ... đã tác động khơng nhỏ đến cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đĩ, tình hình thế giới lúc này đứng trước những biến động phức tạp, trong đĩ nổi bật nhất là mối quan hệ giữa Liên Xơ - Trung Quốc – Hoa Kỳ và Việt Nam.
Trước những thay đổi của hồn cảnh trong nước, hơn lúc nào hết, Việt Nam cần sự đồng thuận giữa các đồng minh của mình, thì mâu thuẫn Liên Xơ - Trung quốc bùng nổ cơng khai trên phạm vi rộng. Mỹ đã nhanh chĩng nắm lấy cơ hội, tiến hành chính sách chia rẽ, khoét sâu mâu thuẫn, giảm thiểu sự đồng tình, ủng hộ, viện trợ của Liên Xơ, Trung Quốc cho kháng chiến chống Mỹ của
nhân dân Việt Nam – cuộc chiến tranh cĩ mức độ tàn khốc nhất trong lịch sử thế giới đương đại mà Mỹ đang theo đuổi.
Cĩ thể nĩi, những bất đồng và căng thẳng trong quan hệ Liên Xơ - Trung Quốc đã gây ra những tác động khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Việt Nam trở thành một trong những tiêu điểm thể hiện đối sách của mỗi nước. Vấn đề Việt Nam được Liên Xơ và Trung Quốc “cân nhắc” cho phù hợp với lợi ích của mình. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn 1954-1960, quan hệ tam giác Liên Xơ - Trung Quốc – Mỹ – quan hệ giữa một bên là kẻ thù và một bên là đồng minh chiến lược của Việt Nam cĩ những diễn biến phức tạp. Sự mở rộng tranh chấp giữa Liên Xơ - Trung Quốc, xu thế hồ hỗn giữa Liên Xơ - Mỹ, cũng như Trung Quốc – Mỹ đã tác động lớn đến cách mạng Việt Nam.
Vấn đề đặt ra là trước tình hình đĩ, Đảng và Nhà nước Việt Nam cần phân tích sâu sắc và đưa ra một đường lối đối ngoại phù hợp. Đường lối đĩ đã đảm bảo được quan hệ cân bằng giữa Việt Nam – Liên Xơ và Việt Nam – Trung Quốc, đồng thời gĩp phần hàn gắn những bất đồng, rạn nứt trong quan hệ Xơ - Trung, làm thất bại mưu đồ lợi dụng của Mỹ. Tuy nhiên, khi đặt mục tiêu giữ vững cân bằng trong quan hệ với Liên Xơ, Trung Quốc, tăng cường củng cố quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng bày tỏ thái độ của mình. Việt Nam lên tiếng tuyên bố về quyền độc lập, tự chủ của mình, thể hiện mong muốn Liên Xơ, Trung Quốc dẹp bỏ bất đồng, vì lợi ích chung của cách mạng thế giới.
Như vậy, trước những diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế, với đường lối đối ngoại đúng đắn linh hoạt, Đảng và Nhà nước ta đã gĩp phần làm thu hẹp những bất đồng giữa hai nước anh em, củng cố mối quan hệ với đồng minh chiến lược của cuộc kháng chiến, từng bước tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ đường lối, mục tiêu và quyết tâm của nhân dân ta, giành chi nhân dân ta sự giúp đỡ to lớn về nhiều mặt. Việc Đảng và Nhà nước Việt Nam căn cứ vào những biến động của tình hình quốc tế, hình thành nên một đường lối chính sách đối ngoại đúng đắn, phù hợp đã tạo cho cuộc kháng chiến của ta sức mạnh tổng hợp,
hạn chế một phần sức mạnh của đế quốc Mỹ, bảo đảm cho nhân dân ta đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược quy mơ lớn của chúng.
* Truyền thống ngoại giao của dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh và những kinh nghiệm đối ngoại của Đảng.
Dân tộc Việt Nam vốn cĩ truyền thống hồ hiếu, nhân đạo và hồ bình; cĩ ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia, hữu nghị với các nước láng giềng, khiêm nhường với nước lớn. Nền văn hiến lâu đài đã đem lại cho ngoại giao Việt Nam hiện đại nhiều yếu tố văn hố: ngoại giao Việt Nam thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, mang hình thức đa dạng và phong phú và mang đậm dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao thể hiện trong đường lối và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam, vững vàng nguyên tắc nhưng mềm dẻo về sách lược, quán triệt tư tưởng tiến cơng nhưng biết giành thắng lợi từng bước phù hợp với tương quan lực lượng trong nước và quốc tế.
Nền ngoại giao Việt Nam hiện đại kiên định về nguyên tắc nhưng ứng xử tinh tế và linh hoạt; phối hợp chặt chẽ với các mặt trận kinh tế, chính trị, quân sự; kết hợp thế và lực gĩp phần xoay chuyển tình thế từ yếu thành mạnh; gắn lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Truyền thống ngoại giao ấy chính là tấm gương phản chiếu nền văn hố giàu truyền thống và bản sắc của dân tộc Việt Nam và con người Việt Nam. Các giá trị văn hố ấy đã được kết tinh trong nền ngoại giao hiện đại của Việt Nam nĩi chung, ngoại giao trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nĩi riêng.
3.1.2. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam nĩi chung và chủ trương, chính sách đối ngoại trong giai đoạn 1954-1960 nĩi riêng.
Với những cơ sở nêu trên, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra một chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, làm chủ vận mệnh của mình trong mỗi bước ngoặt của cuộc chiến tranh, nhưng vẫn nêu cao tinh thần đồn kết quốc tế, tiến hành các hoạt động ngoại giao chủ động, tích cực, linh hoạt.
Đặc biệt, Đảng đã nhận thức được sự hồ hỗn giữa hai xu thế đối lập nhau, để thực hiện chính sách tăng cường tình đồn kết đối với các nước xã hội chủ nghĩa đi đơi với việc kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ nhưng phù hợp lợi ích của dân tộc và xu thế chung của thời đại. Mặt khác, trước tình hình nội bộ phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế bắt đầu cĩ sự phân liệt, Trung Quốc, Liên Xơ mâu thuẫn gay gắt, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã chú ý nghiên cứu, tìm ra những điểm tương đồng và điểm khác nhau trong quan hệ mỗi nước với Việt Nam, xác định lợi ích và chính sách của mỗi nước trong vấn đề chiến tranh Việt Nam. Trên cơ sở đĩ, chúng ta thực hiện chính sách nhất quán đồn kết, tranh thủ Liên xơ, Trung Quốc trong suốt cuộc chiến tranh và tình hình quốc tế phức tạp.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ nhưng Đảng và Nhà nước Việt Nam luơn cĩ sách lược mềm dẻo, sáng tạo, cĩ trọng tâm, trọng điểm nhằm phát huy chỗ mạnh, mặt tích cực của từng nước; đồng thời xố bỏ những hạn chế. Đảng và Nhà nước Việt Nam nhìn nhận những bất đồng giữa Liên Xơ - Trung Quốc cĩ hai vấn đề cơ bản: Thứ nhất, hai nước này tuy mâu thuẫn với nhau nhưng cĩ giới hạn, chủ yếu diễn ra dưới hình thức chiến tranh lạnh là chính. Thứ hai, Việt Nam luơn coi những bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa và giữa Liên Xơ - Trung Quốc là những mâu thuẫn cĩ tính chất nội bộ, tạm thời, khơng mang tính chất đối kháng, vì vậy, cần nỗ lực dẹp bỏ. Trên cơ sở đĩ, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại dung hồ, giải quyết từng bước những bất đồng một cách cĩ tình, cĩ lý. Trong việc tiến hành một cách cĩ hiệu quả chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa các nước lớn trong giai đoạn này, khơng thể khơng kể đến vai trị to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với sự hiểu biết sâu sắc hai nước bạn lớn của Việt Nam, Người đã xử lý thành cơng nhiều tình huống ngoại giao phức tạp trong quan hệ với Liên Xơ, Trung Quốc. Bằng các hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương giải quyết những bất hồ trên quan điểm độc lập, chống khuynh hướng áp đặt cho nhau và đã đạt được những kết quả đáng kể nhờ kinh nghiệm hoạt động quốc tế phong phú của mình.