CẢI THIỆN QUAN HỆ VỚI LÀO VÀ CAMPUCHIA

Một phần của tài liệu Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Trang 73 - 76)

Vấn đề đồn kết nhân dân Đơng Dương đã được Đảng nêu rõ ngay từ khi ra đời. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia đã đồn kết với nhau trong Liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào(3-1951) cùng đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc.

Tuy nhiên, từ sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, quan hệ Việt Nam với Lào và Campuchia cĩ sự thay đổi lớn. Trước đây, chính quyền Vương quốc Lào và Campuchia ít nhiều dựa vào Pháp trong việc bảo vệ an ninh của mình. Nay Pháp bị hất cẳng, hai nước đứng trước âm mưu thơn tính của Mỹ. Do sự can thiệp của Mỹ, chính quyền hai nước này cĩ sự phát triển phức tạp.

Với Lào, Mỹ coi nước này cĩ vai trị quan trọng trong việc thực hiện chiến lược của họ ở Đơng Dương. Mỹ lợi dụng Lào nhằm tách ảnh hưởng của Trung Quốc và các nước xã hơi chủ nghĩa đối với Việt Nam, Đơng Nam Á nhằm chia rẽ các nước Đơng Dương. Ngày 26-11-1954, Mỹ đưa Kàtày lên lập chính quyền thân Mỹ, đồng thời Mỹ ra sức củng cố các lực lượng này, ngăn cản việc thành lập chính phủ liên hiệp hồ giải dân tộc cĩ lực lượng Pathét Lào tham gia. Mỹ đưa cố vấn quân sự, âm mưu dùng viện trợ về kinh tế và quân sự gạt dần ảnh hưởng của Pháp, áp đặt chế độ thực dân kiểu mới ở Lào. Cả Aixenhao và Kennơdy đều ký tên vào học thuyết Đơminơ và coi cuộc khủng hoảng ở Lào là sự thách thức quan trọng đối với chính sách của Mỹ. Cả hai ơng đều cảm thấy rằng nhân dân và các chính phủ trên tồn thế giới sẽ đánh giá khả năng của Mỹ trong việc giữ một vương quốc ở biên giới phía Nam của Trung Quốc khỏi bị cộng sản tràn qua. Mục tiêu của Mỹ chỉ hạn chế trong việc duy trì một nước Lào độc lập và trung lập.

Với Campuchia, Mỹ thi hành chính sách hai mặt, một mặt dùng viện trợ để tranh thủ, mặt khác tìm cách chia rẽ nội bộ Campuchia. Tháng 5-1955, Mỹ ký Hiệp định viện trợ cho chính quyền Vương quốc Campuchia. Hai tháng sau, Mỹ

đặt phái đồn viện trợ và cố vấn quân sự ở nước này. Trong nội bộ Campuchia diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa xu hướng thân Mỹ và xu hướng hồ bình trung lập. Tháng 9-1957, Quốc trưởng N.Xihanúc ban hành luật hồ bình trung lập. Mỹ đã dùng bọn phản động tay sai Việt Nam và Thái Lan khiêu khích biên giới làm mất ổn định nhằm gây sức ép buộc Chính phủ Campuchia phải từ bỏ chính sách đĩ.

Như vậy, tình hình các nước trên bán đảo Đơng Dương khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ đều phức tạp hơn so với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuy nhiên, nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia đều cĩ nguyện vọng, cĩ yêu cầu chung là cùng nhau bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước. Do đĩ, xu thế tất yếu ba dân tộc cần đồn kết liên minh trong cuộc đấu tranh chung chống đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng.

Xuất phát từ tương quan lực lượng và hồn cảnh lịch sử mới, Đảng Lao động Việt Nam và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ chủ trương thừa nhận các chính phủ của Vương quốc Lào và Campuchia, đồn kết nhân dân ba nước chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Từ chỗ chỉ cơng nhận chính phủ hai Vương quốc Lào và Campuchia, Đảng và Nhà nước ta đã đặt quan hệ và làm tiêu tan những hồi nghi giữa các dân tộc Đơng Dương. Gắn lợi ích quốc gia với lợi ích chung của ba nước, Việt Nam luơn coi sự ủng hộ, giúp đỡ với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia là nghĩa vụ của chính mình.

Trước thực tế đĩ, Đảng ta chủ trương giương cao ngọn cờ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát huy truyền thống quý báu trong đồn kết kháng chiến chống Pháp của ba dân tộc; kiên trì đẩy mạnh sự nghiệp đồn kết, liên minh với nhân dân Lào, nhân dân Campuchia theo nguyên tắc luơn luơn tơn trng độc lp ch

quyn, li ích và nguyn vng chính đáng ca mi dân tc, đồng thi gi vng tinh thn độc lp, t ch ca ta.

Thực hiện chủ trương đĩ, Đảng và Nhà nước Việt Nam sớm xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị với Vương quốc Lào và Vương quốc Campuchia về mặt Nhà nước, đồng thời tiếp tục duy trì quan hệ giúp đỡ các lực lượng cách mạng Lào và Campuchia. Đảng Lao động Việt Nam nêu rõ cần phải tăng cường

phát triển hơn nữa quan hệ Việt Nam với Lào và Campuchia trên cơ sở thi hành hiệp định đình chiến, ngăn chặn hai nước gia nhập “Khối phịng thủ Đơng Nam Á”. Hội nghị Bộ chính trị tháng 9-1954 khẳng định: Quan hệ với các nước láng giềng phải “đặt trên cơ sở 5 nguyên tắc lớn là tơn trọng lãnh thổ và chủ quyền của nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, khơng can thiệp vào nội chính của nhau, bình đẳng và cùng cĩ lợi, chung sống hồ bình”[15;tr.305]. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng tuyên bố: Việt Nam dân chủ cộng hồ sẵn sàng lập quan hệ hữu hảo với Vương quốc Lào và Vương quốc Campuchia. Quan hệ ba nước Đơng Dương bước sang thời kỳ mới: chống sự can thiệp, thống trị bên ngồi vì độc lập tự do của nhân dân mỗi nước.

Với Lào, nhân dân Việt Nam thực hiện một chính sách ngoại giao mềm dẻo cĩ nguyên tắc, kiên trì ủng hộ chính sách hồ bình, trung lập của Hồng thân Xuvana Phuma. Đồng thời tích cực giúp đỡ các lực lượng yêu nước Lào tạo cơ sở chống lại sự can thiệp của đế quốc Mỹ.

Với Campuchia, Việt Nam cố gắng xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của Campuchia trong đường biên giới hiện tại. Chủ trương đối ngoại của Việt Nam thể hiện sự nhất quán ủng hộ chính sách hồ bình, trung lập của Xihanúc. Việt Nam hoan nghênh việc Campuchia thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ, Trung Quốc, hướng Campuchia vào hành động chung chống đế quốc Mỹ xâm lược, vì hồ bình, độc lập, thống nhất của các dân tộc Đơng Dương. Tháng 10-1957, đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ sang thăm chính thức Campuchia, gĩp phần làm cho Campuchia hiểu hơn chính sách của Việt Nam. Quan hệ Việt Nam dân chủ cộng hồ và Vương quốc Campuchia được cải thiện. Tuy nhiên, do Campuchia chịu nhiều sức ép nên chưa thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam dân chủ cộng hồ.

Cĩ thể thấy rằng, quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia là một quy luật phát triển của cách mạng ba nước, là điều cĩ ý nghĩa sống cịn đối với vận mệnh của ba dân tộc. Từ thế hệ này đến thế hệ khác, nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia phải giữ gìn tình hữu nghị và đồn kết giữa ba dân tộc, làm

thất bại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù. Chúng ta coi đĩ là một bảo đảm vững chắc cho sự nghiệp bảo vệ độc lập, tự do ở mỗi nước. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đơng Dương là một chiến trường, trở thành nơi thử thách sức mạnh và uy tín của đế quốc Hoa Kỳ. Phát huy truyền thống đồn kết, nhân dân ba nước Đơng Dương đã hình thành liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia. Trong liên minh ấy, căn cứ và điều kiện cụ thể của xã hội và dân tộc mình, với đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn, đã đồn kết được mọi lực lượng, tập trung mũi nhọn của mỗi nước và của liên minh ba nước vào mục tiêu chiến lược chung là đánh thắng đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, vì độc lập dân tộc, dân chủ. Liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào - Campuchia đã tạo ra thế tiến cơng chiến lược chung, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau, đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Đơng Dương đến tồn thắng.

2.4. MỞ RỘNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ ỦNG HỘ PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á, CHÂU PHI

Một phần của tài liệu Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Trang 73 - 76)