QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Trang 46 - 69)

quốc tế quan trọng nhất của Đảng và Nhà nước ta lúc này là ra sức gĩp phần tăng cường đồn kết nhất trí trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tăng cường sự thống nhất của phong trào cộng sản quốc tế, kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu, hành động phá hoại sự đồn kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp xây dựng miền Bắc và đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam.

CHƯƠNG 2

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1954-1960

2.1.ĐẤU TRANH ĐỊI THI HÀNH HIỆP THƯƠNG, THỐNG NHẤT NƯỚC NHÀ

Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Đơng Dương đã ghi nhận thắng lợi của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhân dân

Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược vì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam lúc bấy giờ, Hiệp định Giơnevơ là một giải pháp đồng bộ về chính trị và quân sự, nĩ vượt ra ngồi ý đồ ban đầu của các nước lớn định giới hạn trong khuơn khổ một hiệp định ngừng bắn đơn thuần. Mặc dù ở Hội nghị Giơnevơ, Việt Nam gặp nhiều hạn chế về khuơn khổ đàm phán và phương thức thương lượng song nhờ kiên trì phấn đấu và với sách lược linh hoạt, ta đã đạt được những yêu cầu cơ bản, buộc các nước lớn phải cơng nhân độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết dân tộc của 3 nước Đơng Dương. Hiệp định Giơnevơ đã xác nhận sự thất bại hồn tồn cuộc chiến tranh xâm lược quy mơ lớn của một đế quốc lớn mạnh, được ghi nhận trong lịch sử như một bước mở đầu cĩ tính chất quyết định cho sự sụp đổ hồn tồn chủ nghĩa thực dân cũ trên quy mơ tồn cầu.

2.1.1. Thi gian 300 ngày (t 20-7-1954 đến 20-5-1955)

Đây là thời kỳ khẩn trương nhất của việc thi hành hiệp nghị, vì hai bên phải thực hiện ngừng bắn, tập kết và chuyển quân, chuyển giao và tiếp quản các khu vực, đồng thời trao trả tù binh, đảm bảo quyền đổi vùng của nhân dân.

* Vn đề thc hin ngng bn

Tại Giơnevơ, hai bên đã thoả thuận là hiệp định đình chỉ chiến sự về Việt Nam bắt đầu cĩ hiệu lực từ 24h (giờ Giơnevơ) ngày 22/7/1954, tức 06h ngày 23/7/1954 (giờ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ). Theo nguyên tắc ngừng bắn đồng thời khắp tồn cõi Đơng Dương, hiệp định đã nĩi rõ là việc đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, phải đồng thời trên tồn cõi Việt Nam, tại tất cả các chiến trường và cho tất cả mọi lực lượng của hai bên.

Do thái độ nghiêm chỉnh và các biện pháp thực hiện tích cực của chúng ta, quân đội, du kích và tồn thể nhân dân ta đã triệt để thi hành mệnh lệnh ngừng bắn theo đúng ngày giờ quy định.

Về phía đối phương, bọn Nguỵ quyền và nhất là các phần tử thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam cĩ một số hành động phá hoại việc thi hành hiệp định hoặc khiêu khích, nhưng nĩi chung, bên Liên hiệp Pháp đã thi hành đúng lệnh ngừng bắn ở các chiến trường.

* Vn đề tách ri các đơn v chiến đấu ca hai bên

Nếu chỉ cĩ ngừng bắn thì cũng chưa thể đảm bảo là chiến sự khơng thể trở lại, vì lực lượng của ta và của Liên hiệp Pháp khi đĩ xen kẽ nhau trong một thế cài răng lược phức tạp. Giữa các vùng kiểm sốt của ta và địch khơng cĩ một giới tuyến nhất định. Do đặc điểm của chiến trường Việt Nam, hiệp định đình chiến cũng quy định là sau khi ngừng bắn, phải tách rời các lực lượng chiến đấu của hai bên bằng cách tập kết các lực lượng đĩ vào những khu đĩng quân tạm thời trong thời hạn 15 ngày như hai bên cùng nhau thoả thuận tại Hội nghị quân sự Trung giã.

Tại Bắc bộ, do ngừng bắn sớm hơn, ngày 10/8/1954 các lực lượng của bên Quân đội nhân dân Việt Nam đã rút khỏi các khu vực đĩng quân tạm thời dành cho quân đội Liên hiệp Pháp, đảm bảo thời hạn 15 ngày đã quy định. Cụ thể là bên ta đã rút khỏi những căn cứ du kích ở dọc đường số 5. Ngược lại, Pháp cũng đã rút khỏi các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Sơn Tây, Hưng Yên...

Tại Nam Bộ vì chiến trường hết sức phân tán, lại thiếu phương tiện chuyên chở, ta cho rằng thời hạn 15 ngày quá ngắn nên đề nghị kéo dài thêm. Đối phương khơng chịu, Vì vậy, ta đã rút khỏi các căn cứ du kích ở Nam bộ đúng thời hạn quy định. Pháp rút khỏi vùng Cao Lãnh, Gia rai, Cà mau...

Tại Bình Trị Thiên và Bắc Quảng Nam, ta đã tranh thủ thêm 10 ngày. Trong thời hạn 25 ngày, ta đã rút khỏi các căn cứ du kích ở Bình Trị Thiên và Bắc Quảng nam. Pháp rút khỏi phía Nam Quảng Bình và phía Bắc Quảng Trị.

Tại Liên khu 5, ta đã tranh thủ kéo dài thời hạn thêm 15 ngày. Trong thời hạn 30 ngày, ta rút khỏi các căn cứ du kích ở Liên khu 5 và các tỉnh tự do Quảng Nam, Phú Yên, Kon Tum. Pháp rút khỏi khu vực Quy Nhơn.

* Vn đề tp kết lc lượng ca hai bên hai min và chuyn giao khu vc

Việc thi hành điều khoản này bao gồm một số lượng cơng việc rất lớn, đồng thời địi hỏi hai bên phải quy định rõ ràng các khoảnh phải rút trong khu vực đĩng quân của ta ở Trung bộ. Ngày 15-9-1954, hai bên đã ký tại Uỷ ban Liên hợp TW một hiệp nghị quy định thể thức rút quân. Pháp nhận cung cấp

phương tiện để chuyên chở cho ta 130.000 người, gồm cả bộ đội, cán bộ, gia đình bộ đội và cán bộ, vũ khí, dụng cụ quân sự. Phía Pháp báo là họ sẽ đưa vào Nam 132.000 quân lính, cùng vũ khí và dụng cụ chiến tranh. Các Ban Liên hợp chiến trường đã ký kết những hiệp nghị để quy định những thể thức cụ thể cho từng vùng, từng thời kỳ.

Nhìn chung quân đội Liên hiệp Pháp cũng đã tơn trọng những thời hạn quy định cho việc rút quân và chuyển giao khu vực. Việc tiếp quản các thành phố lớn ở miền Bắc và giải phĩng hồn tồn miền Bắc là một thành cơng lớn của ta lúc bấy giờ.

* Vn đề thành lp khu phi quân s

Ngay điều I của hiệp định về đình chỉ chiến sự về Việt Nam đã quy định vạch một giới tuyến quân sự tạm thời ở vĩ tuyến 17, chủ yếu là dọc theo sơng Bến Hải, ở giữa hai huyện Vĩnh Linh và Gio Linh (tỉnh Quảng Trị). Giới tuyến này phân chia hai vùng tập kết của hai bên. Đây là một giới tuyến quân sự tạm thời “hồn tồn khơng thể coi là một ranh giới chính trị hay lãnh thổ” như bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Giơnevơ đã nhấn mạnh. Hai bên giới tuyến là một khu phi quân sự dùng làm khu đệm, rộng tối đa là 5km.

Hai bên đã rút tất cả lực lượng, vật liệu và dụng cụ quân sự của mình ra khỏi khu phi quân sự (27-8-1954). Ngày 15-9-1954, hai bên đã ký kết một hiệp nghị về thể thức quản lý khu phi quân sự, thể thức qua lại giới tuyến quân sự tạm thời và ra vào khu phi quân sự. Bắt đầu từ ngày 21-2-1955, việc kiểm sốt sự qua lại giới tuyến và ra vào khu phi quân sự đã thực sự bắt đầu.

Ngồi ra, trong thời gian 300 ngày, ngồi việc thi hành các điều khoản hiệp nghị đình chiến và tập kết, chuyển quân cịn cĩ việc thi hành các điều khoản về tù binh và quyền đổi vùng của đồng bào hai miền.

2.1.2. Tình hình thi hành hip định Giơnevơ v Vit Nam t 20-5-1955

đến 20-7-1956

Tại Giơnevơ, vấn đề thống nhất nước Việt Nam được xác nhận đồng thời được giải quyết trong các vấn đề vạch giới tuyến quân sự tạm thời và định thời gian tổ chức tổng tuyển cử trong tồn quốc. Trong lập truờng 8 điểm nêu trong

giải pháp hồn chỉnh cho vấn đề Việt Nam và Đơng Dương, Ngoại trưởng Phạm Văn Đồng đã nêu vấn đề tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước. Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương nêu rõ:

“Điều 7: Hội nghị tuyên bố rằng đối với nước Việt Nam, việc giải quyết các vấn đề chính trị thực hiện trên cơ sở nguyên tắc tơn trọng độc lập, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ sẽ làm cho nhân dân Việt Nam được hưởng tự do căn bản, bảo đảm bởi những tổ chức dân chủ thành lập sau tổng tuyển cử tự do và bỏ phiếu kín. Để cho việc lập lại hồ bình tiến triển đến mức cần thiết và để thực hiện tất cả những điều kiện cần thiết cho nhân dân Việt Nam cĩ thể tự do bày tỏ ý muốn, cuộc tổng tuyển cử sẽ tổ chức vào tháng 7 năm 1956 dưới sự kiểm sốt của một ban quốc tế gồm đại biểu những nước cĩ chân trong Ban quốc tế giám sát và kiểm sốt đã nĩi trong Hiệp định đình chỉ chiến sự. Kể từ ngày 20 tháng 07 năm 1955 những nhà đương cục cĩ thẩm quyền trong hai vùng sẽ cĩ những cuộc gặp gỡ và thương lượng về vấn đề đĩ”[62;tr.154].

Tuy nhiên, đế quốc Mỹ, các phần tử thực dân Pháp và bẽ lũ tay sai của chúng đã cĩ nhiều hành động trắng trợn vi phạm các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ. Mỹ và Pháp đã ký hiệp ước xâm lược Đơng Nam Á, đưa miền Nam Việt Nam, Lào và Miên vào khu vực “bảo hộ” của chúng. Ở miền Nam, Mỹ ra sức khủng bố, bắn giết nhân dân và cán bộ, cơng khai bĩp nghẹt tự do ngơn luận... Theo thống kê chưa đầy đủ, riêng Nam Bộ cho đến ngày 15-9-1955 chúng đã giết 80 cán bộ và thường dân, bắn bị thương 1435, bắt giam 606 người. Ở miền Bắc Việt Nam, lợi dụng thời hạn 300 ngày tập kết chuyển quân, Pháp đã phối hợp với Mỹ tuyên truyền lừa bịp với các tin bịa đặt như “Chúa đã vào Nam”, “Mỹ sẽ ném bom nguyên tử xuống miền Bắc”, “ở với cộng sản sẽ bị mất linh hồn”... Mỹ đã bỏ ra 55 triệu USD, Pháp bỏ ra 66 tỷ Franc cho kế hoạch này nhằm thực hiện chiến dịch dụ dỗ, cưỡng bức nhiều đồng bào miền Bắc di cư vào Nam với ý đồ gây rối loạn xã hội, hạ uy tín chế độ chính trị ở miền Bắc, chia rẽ tơn giáo và nội bộ nhân dân Việt Nam.

Nhưng hành động trắng trợn vi phạm Hiệp định kể trên bộc lộ rõ âm mưu thâm độc của Mỹ-Diệm. Âm mưu đĩ nhằm một mặt giảm uy tín của Chính phủ

ta, làm giảm kết quả và ảnh hưởng của Hiệp định đình chiến, mặt khác gây thêm thế lực củng cố nền thống trị của chúng ở miền Nam hịng duy trì tình hình phân trị lâu dài ở nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành Triều Tiên thứ hai, dùng miền Nam Việt Nam làm bàn đạp chuẩn bị chiến tranh chống lại miền Bắc, phá hoại hồ bình, thống nhất và độc lập của nước ta, uy hiếp độc lập và an ninh của các dân tộc Đơng Nam Á.

Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ đấu tranh quyết liệt chống những vi phạm ngày càng trắng trợn của chính quyền Ngơ Đình Diệm về các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ liên quan đến hồ bình và tự do dân chủ, cấm khủng bố, trả thù những người kháng chiến cũ. Bộ Chính trị đã quyết định phát động một phong trào đấu tranh chính trị rộng khắp và mạnh mẽ của các tầng lớp nhân dân với mục đích là phản đối các hành động vi phạm Hiệp định đình chiến của đối phương. Dựa vào cơ sở pháp lý và các cơ chế của Hiệp định Giơnevơ, ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hồ đã phối hợp đấu tranh chống lại các chính sách và hành động nghiệm trọng của chính quyền Ngơ Đình Diệm, tố cáo các chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, việc trả thù và phân biệt đối với những người kháng chiến cũ trái với điều 8c của Hiệp định, việc cưỡng bức dân các trại tập trung, việc đưa ra luật 10/59... gĩp phần hỗ trợ cho phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân các đơ thị ở miền Nam Việt Nam.

Thực hiện thống nhất là một vấn đề vơ cùng trọng yếu của dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ, nĩ là điều kiện then chốt để củng cố hồ bình, hồn thành độc lập, dân chủ trong cả nước. Việc vận động lập lại quan hệ giữa hai miền Nam- Bắc giới tuyến quân sự tạm thời chính là bước đầu của cuộc vận động thống nhất sau đình chiến. Nhận thức rõ âm mưu của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai Ngơ Đình Diệm phá hoại hiệp định, chia cắt vĩnh viễn đất nước ta, chúng ta càng phải ra sức đấu tranh để đưa cuộc vận động này đến kết quả. Cuộc vận động lập lại quan hệ giữa hai miền Bắc-Nam giới tuyến quân sự tạm thời là một cuộc đấu tranh gay go và phức tạp. Hơn nữa, phải đặt nĩ đúng mức so với cuộc đấu tranh chống khủng bố, địi tự do, dân chủ, chống vi phạm Hiệp định ở miền Nam. Căn cứ vào đĩ, trong phiên họp đầu tháng 2/1955, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng

hồ đã nghiên cứu tác động của tình hình mới đến việc đi lại của nhân dân giữa hai miền và ngày 4/2/1955 đã ra tuyên bố:

“1.Đáp lại ý nguyện thiết tha của đồng bào theo đúng tinh thần Hiệp định Giơnevơ, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ sẵn sàng để nhân dân hai miền Bắc và Nam giới tuyến quân sự tạm thời hưởng mọi dễ dàng trong việc gửi thư từ, đi lại, buơn bán, kinh doanh từ miền này sang miền kia, và trao đổi các hoạt động văn hố, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật, thể thao. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ hết sức khuyến khích và giúp đỡ mọi sự trao đổi giữa nhân dân hai miền về kinh tế, văn hố, xã hội cĩ lợi cho việc khơi phục đời sống bình thường của nhân dân.

2. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ mong các nhà đương cục ở miền Nam sẽ tán thành việc lập lại quan hệ bình thường giữa hai miền Nam và Bắc để cĩ thể đi đến những giải pháp cĩ lợi cho đồng bào tồn quốc [62;tr.32].

Đây là một đề nghị thiết thực và hợp lý, thực hiện đúng nguyện vọng và nhu cầu cấp thiết của nhân dân hai miền để lập lại đời sống bình thường sau chiến tranh. Nhưng nhà đương cục miền Nam làm ngơ trước vấn đề này.

“Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phĩng”[15;tr.229]. Thực hiện theo quyết tâm của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ tuyên bố sẵn sàng mở hội nghị hiệp thương với những nhà đương cục cĩ thẩm quyền ở miền Nam bàn về vấn đề tổ chức tổng tuyển cử tự do trong tồn quốc. Trong cơng hàm của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hồ kiêm Thủ tướng Chính phủ gửi Quốc trưởng và Thủ tướng Quốc gia Việt Nam nêu rõ: “Đồng bào ta từ Nam chí Bắc khơng phân biệt giai cấp, tơn giáo, đảng phái, đều thiết tha với việc thống nhất nước nhà, đều mong đợi cuộc hội nghị hiệp thương nĩi trên sẽ sớm họp và sẽ cĩ kết quả tốt. Các nước cĩ nhiệm vụ bảo đảm việc thi hành Hội nghị Giơnevơ và nĩi chung tất cả các nước yêu chuộng hồ bình trên thế giới đều mong cĩ hội nghị hiệp thương, hiệp thương đưa đến kết quả tốt, việc thống nhất Việt Nam được thực hiện. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ chúng tơi đề nghị cùng các ơng cử đại biểu để

cùng đại biểu chúng tơi mở hội nghị hiệp thương bắt đầu từ ngày 20/7/1956 như đã định trong Hiệp nghị Giơnevơ tại một địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam do hai

Một phần của tài liệu Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Trang 46 - 69)