Sỡnh Ca tờn gọi và ý nghĩa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Hát sinh ca của dân tộc Cao Lan ở xã Đại Phú, huyện Sơn La, tỉnh Tuyên Quang (Trang 27 - 30)

4. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1Sỡnh Ca tờn gọi và ý nghĩa

Sỡnh Ca ra đời gắn liền với truyền thuyết dõn gian về nàng Lưu Ba của dõn tộc Cao Lan, một cõu truyện tỡnh đầy cảm động, đẹp đẽ nhưng chứa đựng nhiều ai oỏn, chớnh tỡnh yờu mónh liệt đú đó thỳc dục nàng sỏng tỏc ra những lời hỏt thiết tha,õn tỡnh. Sau khi nàng Lưu Ba qua đời, nàng được dõn tộc Cao Lan tụn lờn làm bà chỳa của thơ ca và tờn gọi Sỡnh Ca( Sịnh Ca) là thể hiện sự tụn kớnh đối với nàng vỡ Sịnh – Sềnh tiếng Cao Lan cú nghĩa là thần , chỳa cú uy lực ngang với vị thần siờu nhiờn như: thần Sụng, thần Nỳi…,Số bài hỏt mà nàng Lưu Ba truyền lại cho dõn làng Cao Lan nhiều hơn cả lỏ rừng, người Cao Lan mỗi người nhớ một đoạn, một bài rồi tập hợp lại thành một trường ca của dõn tộc mỡnh.

Cũn theo tờn gọi dõn gian của người dõn trong xó Đại Phỳ thỡ Sỡnh tức là

xướng cũn Ca là Ca Lờn, hỏt lờn. bởi vỡ một lớ do đơn giản : khi người ta vui người ta hỏt, xướng lờn với nhau để tõm tỡnh, vỡ thế Sỡnh Ca được tổ chức trong cỏc dịp hội làng, ngày xuõn, trong ngày mừng đỏm cưới…, đõy là dịp mà nam nữ thanh niờn cú cơ hội đến với nhau, làm quen, núi chuyện, tõm tỡnh qua lời hỏt. và như vậy Sỡnh Ca là lối hỏt đối đỏp giao duyờn nam nữ đằm thắm, thiết tha. Cú lỳc họ hỏt theo sỏch nhưng cũng cú lỳc từ một cõu thơ mà khiến họ say mờ cả buổi để luận đối đỏp nhau qua ý của cõu thơ đú, để chứng minh rằng: “tụi là người thụng minh, hiểu ý của bạn và bạn hóy tin tụi, dành tỡnh cảm cho tụi ”.

Bởi vậy trong lễ hội ở làng Đại Phỳ, sau cỏc trũ chơi dõn gian là tới phần mà tất cả mọi người đều mong đợi đặc biệt là nam nữ thanh niờn, đú chớnh là ỳc những cõu hỏt Sỡnh Ca được cất lờn, là lỳc mà cỏc nam thanh nữ tỳ cú dịp trổ tài trước mặt người mỡnh thương yờu. đỏm con trai cựng hỏt, tiếng hỏt đầm ấm, bay bổng õm vang đồi nỳi, thổi vào trong giú, vào hơi thở mựa xuõn những lời yờu thương, nồng nàn làm động lũng cỏc cụ gỏi trẻ. Những thiếu nữ Cao Lan dụ dàng e lệ trong bộ vỏy chàm mới may, đụi mỏ ửng hồng đẹp như những bụng

hoa rừng toả ngỏt hương, khiến đỏm con trai mờ hồn. Người con trai hỏt rằng:

Anh thỡ ở xa Hụm nay đến đõy

Gặp em khụng biết em dó cú người tỡnh hay chưa? Nếu cú người tỡnh rồi thỡ chỳc em đẹp duyờn đụi lứa Cũn nếu chưa cú thỡ đừng cú trỏch anh…

Sự thăm dũ tế nhị đú của chàng trai như là một tớn hiệu để núi với cụ gỏi rằng anh đó cú tỡnh cảm với em, anh đó say mờ em lõu rồi. Người con gỏi nhẹ nhàng đối lại, cũng muốn núi với chàng trai rằng anh hóy tin em, đừng nghi ngờ em là tội:

Người yờu chưa cú anh ơi?

Quẳng dao xuống nước cho đời chứng minh Dao nổi thỡ em bạc tỡnh

Dao chỡm dưới nước tỡnh này trắng trong…

Cứ như vậy họ hỏt họ tõm sự với nhau cho tới lỳc hết hội, hết hội rồi họ lại hẹn nhau đờm tới lại tiếp tục lời hỏt để họ bày tỏ tỡnh cảm, để thi tài,họ cứ say mờ hỏt, hỏt hết ngày rồi tới đờm, hỏt hết đờm này rồi tới đờm khỏc và họ đó yờu nhay qua cỏc đờm hỏt giao duyờn triền miờn ấy, chàng trai đó đưa cụ gỏi về nhà ra mắt cha mẹ, anh em, dũng họ tớnh chuyện cưới xin. Tỡnh yờu của người Cao Lan giản dị mà sõu lắng chung thuỷ với nhau suốt cuộc đời, cựng nhau xõy dựng cuộc sống nuụi dạy con cỏi trưởng thành. Như vậy Sỡnh Ca đó ăn sõu vào mỏu của người Cao Lan, là linh hồn của văn hoỏ Cao Lan.

Đồng bào Cao Lan đó biết chộp thành sỏch để lưu giữ lại nội dung của lời ca để truyền lại cho nhau và dạy nhau cỏch hỏt. dõn tộc Cao Lan thường nhắc nhở nhau : “sỡnh ca hú, làn cú cồng, sếnh sư mự cồng, hệnh hố mự sin” để núi về Sỡnh Ca. những cõu này cú nghĩa là: “ hỏt sỡnh Ca rất khú, cú thể hỏt mói khụng bao giờ hết, hay học, đọc trong sỏch cũng khụng bao giờ cạn” bởi cú thể từ một cõu thơ mà hai bờn cứ luận mói luận mói khụng núi hết được, bờn này luận được bờn kia cũng khụng chịu thua, họ cứ thỏch đố nhau mói, họ luận gày chưa xong họ lại hẹn “đờm xuống chỳng ta luận tiếp

Như vậy ta thấy rằng hỡnh thức hỏt Sỡnh Ca được bắt nguồn từ mạch đập của cuộc sống nú được ra đời để đỏp ứng nhu cầu của cuộc sống, để giải toả tinh thần và tỡnh cảm cho mỗi thành viờn trong làng, mà thờm yờu mến cuộc sống này hơn, quý trọng con người hơn, vỡ thế Sỡnh Ca cú nhiều nội dung rất đa dạng và phong phỳ như : Sỡnh Ca trong hội xuõn, trong lao động sản xuất, trong đỏm cưới trong đỏm tang và đặc biệt là ỏt Sỡnh Ca ba đờm với 12 đờm hỏt, mỗi đờm lại cú một nội dung khỏc nhau khụng đờm nào giống đờm nào.

Túm lại Sỡnh Ca là hỡnh thức hỏt vớ( giao duyờn) của dõn tộc Cao Lan với số lượng sỏch hỏt lớn nhất, mà khụng cú ở bất kỳ một dõn tộc thiểu số nào khỏc, nú được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc rất phong phỳ từ nội dung tới hỡnh thức thể hiện, từ khụng gian đến thời gian và bối cảnh hỏt. nếu như cú cuộc thi nào núi về bài hỏt dài nhất của cỏc dõn tộc thỡ Sỡnh Ca chắc chắn mệnh danh là bài hỏt dài nhất và ý nghĩa nhất Việt Nam. Bởi ngoài những lời ca yờu thương mónh liệt, thắm thiết, mượt mà, õn tỡnh mà cỏc đụi trai gỏi hỏt với nhau thỡ Sỡnh Ca cũn nhiều bài hỏt mang tớnh triết lý, trữ tỡnh sõu sắc như:

Cõy góy chết vỡ tham lắm quả Người chết yểu vỡ miệng núi ngoa Quả ớt tuy cay nhưng ăn cả vỏ

Quả chuối tuy ngọt nhưng ăn đừng quờn bỏ vỏ ngoài Vợ tuy xấu vẫn là chung chăn gối

Tỡnh duyờn dự đẹp vẫn cú thể chia ly…

Hay :

làng phồng mũi lớu, mũi phồng làng Hợp slỡnh lầy nhừ phồng tũi làng Lầy như phồng tàng tắc hếch pỏo Làng phồng quậy nỡnh tắc an sàng Chỏu sởi mỡn sớn mự slõy hếch Nhộc sời mỡn sớn lời mấy slõy Sà đờ mấy slõy phồn mấy hếch Slinh chước nhờn nậy tạy tộ cạy…

Dịch:

Anh gặp em rồi, em gặp anh Giống như cỏ chộp gặp được ao Cỏ chộp vào ao ăn bỏu vật

Đụi ta gặp mặt để sắm giường chung Rượu bày trước mặt vẫn sầu

Thịt đầy mõm cỗ chẳng ăn đõu chố, cơm cú đủ anh đều ngỏy bụng cũn để đú nhớ lời nhau…

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Hát sinh ca của dân tộc Cao Lan ở xã Đại Phú, huyện Sơn La, tỉnh Tuyên Quang (Trang 27 - 30)