Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu tổ chức đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản (Trang 75 - 79)

2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản của

2.3. Một số kiến nghị

- Hoàn thiện các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. Cần có chế tài xử lý cụ thể đối với hành vi vận chuyển, buôn bán, tàng trữ khoáng sản trái phép.

- Yêu cầu chính quyền địa phơng các cấp tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân chấp hành tốt chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về tài nguyên khoáng sản tại địa phơng, nơi c trú, nhất là

- Giao trách nhiệm cho chính quyền địa phơng các cấp (nhất là cấp cơ sở: xóm, xã, phờng) quản lý từ cơ sở.

- UBND các huyện có khoáng sản triển khai ngay các tổ công tác liên ngành (đối với những địa phơng cha tổ chức triển khai). Đồng thời kiểm tra, tổ chức hoạt động có hiệu quả tổ công tác liên ngành (đối với những địa phơng đã tổ chức triển khai) trong quản lý, kiểm tra, xử lý các vụ việc vi phạm luật khoáng sản và đề án 940 của UBND tỉnh trong địa bàn quản lý của địa phơng. Nếu để tình trạng khai thác, vận chuyển, buôn bán khoáng sản trái phép xảy ra trong địa bàn quản lý phải chịu trách nhiệm trớc chính quyền các cấp và pháp luật Nhà nớc.

- Xử lý nghiêm các vụ vi phạm và làm trong sạch lực lợng tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản. Những vụ trọng điểm cần sớm kết thúc điều tra, đa ra xét xử công khai để răn đe.

- Có chính sách xã hội hỗ trợ hợp lý về vốn, kỹ thuật, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, triệt để khắc phục và chấm dứt nạn khai thác trái phép khoáng sản trong nhân dân.

- Đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ văn hoá xã vào tuyên truyền, khuyến khích nhân dân chú trọng vào sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất.

- Lập các quỹ để duy trì các tổ chốt bảo vệ tại các mỏ và điểm mỏ nhằm ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép.

Kết luận

Tài nguyên khoáng sản là nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho các quá trình sản xuất trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở nớc ta. Quản lý, khai thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân trong mọi giai đoạn phát triển. Đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản là nội dung chính trong công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam hiện nay. Xác định đợc tầm quan trọng của công tác này lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm đầu t lực lợng, phơng tiện để thực hiện. Đấu tranh làm giảm tội phạm này chính là góp phần trực tiếp làm giảm tình trạng tội phạm kinh tế ở địa phơng.

Trong những năm qua, tình trạng tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản ở Thái Nguyên diễn biến phức tạp. Do cha có chế tài xử lý hợp lý nên số lợng các vụ vi phạm tăng qua các năm cả về số lợng và mức độ nguy hiểm. Sau khi có Chỉ thị 10/2005/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ, số lợng các vụ vi phạm có giảm đi nhng mức độ nghiêm trọng, tính chất nguy hiểm lại tăng mạnh. Bọn tội phạm đã sử dụng rất nhiều những thủ đoạn khác nhau và những thủ đoạn này ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Vì vậy, việc đấu tranh với loại tội phạm này ngày càng khó khăn hơn đòi hỏi lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên phải có biện pháp, kế hoạch đấu tranh phù hợp, hiệu quả đồng thời phải có sự phối kết hợp chặt chẽ với các lực l- ợng khác trong và ngoài ngành Công an. Qua ba năm (2004 – 2006), lực lợng

có hiệu quả trong đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản nhng vẫn còn nhiều tồn tại trong công tác nghiệp vụ cơ bản, trong tham mu và quan hệ phối hợp Tuy tình hình tội phạm có chuyển biến… nhng cha phải là những chuyển biến mạnh mẽ, tích cực. Nguyên nhân của những tồn tại trên rất nhiều nhng điều quan trọng hơn là nắm đợc những nguyên nhân ấy để tìm ra cách khắc phục những khó khăn, tồn tại, thiếu sót làm sao để hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản đạt hiệu quả cao nhất từ hạn chế tiến tới khống chế loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Là một sinh viên thực tập trong một khoảng thời gian không dài việc nghiên cứu và đa ra đợc những kiến nghị đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên là rất khó. Sẽ có rất nhiều điểm bất cập, thiếu thực tế trong những giải pháp đợc đa ra nhng hy vọng rằng những kiến nghị đợc nêu ra trong luận văn sẽ có giá trị đóng góp cho công tác thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản cũng nh tội phạm kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Rất mong đợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của những cán bộ trực tiếp hoạt động, của các thầy cô và các bạn.

Một phần của tài liệu tổ chức đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w