1. Tình hình và đặc điểm tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
1.2. Diễn biến tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản
phép khoáng sản
Trong ba năm qua (2004 – 2006) tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên diễn biến phức tạp. Số vụ vi phạm có giảm qua từng năm nhng tính chất, mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng và ngày càng có nhiều âm mu, thủ đoạn mới tinh vi, xảo quyệt và nguy hiểm hơn. Hoạt động khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản diễn ra ở hầu hết các địa bàn trong tỉnh Thái Nguyên. Tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản ở Thái Nguyên đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Năm Nội dung 2004 2005 2006 Số vụ khai thác, vận chuyển, buôn bán khoáng sản trái phép. 36 15 33
Số tài sản thiệt hại.
1050,75 tấn quặng titan; 1058 tấn quặng sắt 355,3 tấn quặng sắt; 658,9 tấn quặng titan; 40 tấn thiếc thỏi. 931,77 tấn quặng sắt; 20,4 tấn quặng kẽm; 22 tấn quặng thiếc; 4,1 tấn thiếc
thỏi. Giá trị tài sản thiệt hại. 880 triệu đồng 4 tỷ đồng 750 triệu đồng
(Nguồn: PC15 Công an tỉnh Thái Nguyên)– Trong năm 2004, tình hình tội phạm kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên diễn biến rất phức tạp, đặc biệt là tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản. Trong tổng số 95 vụ buôn lậu và gian lận thơng mại mà CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên phát hiện và bắt giữ thì có đến 36 vụ hoạt động khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản, thu giữ 1050,75 tấn quặng titan, 1058 tấn quặng sắt, trị giá 880 triệu đồng.
tợng đã bất chấp các quy định của Nhà nớc cũng nh của UBND tỉnh, sẵn sàng vi phạm để khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép khoáng sản. Đối tợng không chỉ dùng những trang thiết bị thô sơ mà còn dùng các trang thiết bị hiện đại nh: máy xúc, máy ủi, phơng tiện vận chuyển tốc độ cao. Trong mời tháng đầu năm 2004, tình hình khai thác, thu mua, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản diễn ra hầu khắp các địa bàn tỉnh, đặc biệt là tình hình khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép quặng sắt và quặng titan tại địa bàn các huyện Đại Từ, Phú L- ơng, Đồng Hỷ. Trong đó đáng chú ý nhất là tại mỏ quặng titan Cây Châm thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lơng. Việc khai thác trái phép của ngời dân đợc diễn ra dới hình thức cải tạo vờn đồi, đào ao, san nền nhà sau đó bán lại cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thu mua khoáng sản khai thác trái phép rồi bán trao tay kiếm lợi nhuận hoặc vận chuyển trái phép sang Trung Quốc và các tỉnh lân cận qua các cung đờng khác nhau: quặng sắt, quặng titan thờng vận chuyển từ Đại Từ về Thái Nguyên qua quốc lộ 1B đi Trung Quốc hoặc vận chuyển đến cảng Đa Phúc rồi theo đờng sông vận chuyển đi Trung Quốc. Từ các điểm khoáng sản vận chuyển đi qua thành phố Thái Nguyên, qua huyện Phú Bình sang tỉnh Bắc Giang.
Trong hai tháng cuối năm 2004, thực hiện chỉ thị của UBND tỉnh, các ngành chức năng đã tiến hành các biện pháp quản lý, xử lý các trờng hợp vi phạm nên các hoạt động khai thác, thu gom và vận chuyển khoáng sản trái phép đã giảm đi nhng sau đó có biểu hiện bùng phát trở lại, đặc biệt trên địa bàn huyện Phú L- ơng, Đại Từ. Một số vụ điển hình trong năm nh:
- Ngày 4/3/2004, PC15 đã phát hiện và bắt giữ xe ô tô 20K – 6375 do Nguyễn Văn Thu, sinh năm 1981, trú tại Phú Bình – Thái Nguyên điều khiển. Trên xe vận chuyển 15,30 tấn quặng sắt (cha qua tuyển rửa). Chủ hàng là Lê Xuân Hộ, trú tại phờng Gia Sàng – thành phố Thái Nguyên. Toàn bộ số quặng trên xe không có giấy tờ gì.
- Cũng trong ngày 4/3/2004, PC15 đã phát hiện và bắt giữ xe ô tô 20K – 4218 do Vũ Mạnh Hùng (sinh năm 1982) trú tại Đại Từ – Thái Nguyên điều khiển. Trên xe vận chuyển 20,74 tấn quặng sắt (cha qua tuyển rửa). Chủ hàng là
Cung Thị Vân, trú tại phờng Gia Sàng – thành phố Thái Nguyên. Toàn bộ số quặng trên xe không có giấy tờ gì.
- Ngày 5/3/2004 PC15 phát hiện và bắt giữ xe ô tô 20K – 5517 do Đào Văn Mạnh, sinh năm 1974 điều khiển. Trên xe vận chuyển 28,58 tấn quặng titan (cha qua tuyển rửa). Chủ hàng là Nguyễn Quang Hoàn, trú tại Phú Lơng – Thái Nguyên. Toàn bộ số quặng trên xe không có giấy tờ gì.
- Trong ngày 5/3/2004 PC15 đã phát hiện và bắt giữ xe ô tô 20K – 2587 do Bùi Mạnh Hùng, sinh năm 1960, trú tại huyện Đại Từ – Thái Nguyên điều khiển. Trên xe vận chuyển 9,52 tấn quặng sắt (cha qua tuyển rửa). Lái xe Bùi Mạnh Hùng đồng thời là chủ hàng. Toàn bộ số quặng sắt trên xe không có giấy tờ gì.
- Ngày 13/3/2004, phát hiện và bắt giữ xe ô tô 12H – 7189 do Nguyễn Hồng Quân, sinh năm 1973, trú tại xã Cổ Lũng, Phú Lơng – Thái Nguyên điều khiển. Trên xe vận chuyển 17,02 tấn quặng sắt (cha qua tuyển rửa). Chủ hàng là Nguyễn Thị Huệ trú tại Phú Lơng – Thái Nguyên. Số quặng trên xe có giấy tờ nhng không hợp lệ gồm: 01 biên bản làm việc của UBND xã Cù Vân, huyện Đại Từ về việc cho phép bà Nguyễn Thị Huệ thu mua quặng sắt tại Cù Vân và 02 thuế tài nguyên, thuế VAT. PC15 đã tạm giữ xe và tịch thu toàn bộ số quặng trên chuyển cơ quan Quản lý thị trờng xử lý.
Năm 2005, tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản ở Thái Nguyên vẫn diễn biến phức tạp. Tuy số vụ vi phạm có giảm nh- ng tính chất và mức độ thiệt hại lại nghiêm trọng hơn nhiều lần. Cụ thể trong năm 2005, PC15 công an tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện và bắt giữ 15 vụ khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản, bao gồm: 355,3 tấn quặng sắt, 658,9 tấn quặng titan, 40 tấn thiếc thỏi, trị giá gần 4 tỷ đồng.
So với năm 2004, tình trạng tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản giảm đáng kể về số vụ, từ 36 vụ năm 2004 xuống còn 15 vụ. Số vụ vi phạm giảm là do lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ tích cực làm công tác phòng ngừa và tích cực phối hợp với các ngành chức năng nh
giảm đợc hoạt động khai thác, vận chuyển và buôn bán khoáng sản trái phép. Tuy nhiên số vụ vi phạm lại chủ yếu diễn ra ở các công ty và các doanh nghiệp lớn trong tỉnh, mức độ thiệt hại rất nghiêm trọng. Thủ đoạn của bọn chúng là dùng giấy phép và hoá đơn hợp pháp để quay vòng khai thác và vận chuyển trái phép khoáng sản, cụ thể: CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ đã phát hiện và thu giữ 40 tấn thiếc thỏi không có nguồn gốc khai thác hợp pháp của Công ty Cổ phần cơ khí 3/2 Thái Nguyên trị giá khoảng 3,6 tỷ đồng; phát hiện và bắt giữ Doanh nghiệp Thành Hng (huyện Đại Từ – Thái Nguyên) khai thác, vận chuyển và kinh doanh quặng titan trái phép với số lợng lớn. Phơng tiện, tang vật chuyển cơ quan Quản lý thị trờng xử lý.
Ngày 7/12/2005, qua nguồn tin tố giác của quần chúng, lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ đã tiến hành mai phục và bắt giữ 05 xe ô tô vận chuyển quặng sắt từ mỏ sắt Trại Cau – huyện Đồng Hỷ đi Hà Nội tiêu thụ. Số quặng sắt trên xe không có thủ tục giấy tờ.
Cũng trong năm 2005, hoạt động khai thác, vận chuyển, buôn bán khoáng sản trái phép nổi lên một số thủ đoạn mới. Bọn tội phạm dùng phơng tiện có sức chở lớn chơ khoáng sản, bên trên nguỵ trang bằng các loại hàng hoá khác nh vải, chè búp khô rồi vận chuyển đi Trung Quốc tiêu thụ. Cụ thể trong ngày 8/6/2005 từ nguồn tin của quần chúng nhân dân tố giác xe ô tô mang biển kiểm soát 97H – 0783 vận chuyển chè búp khô đi Trung Quốc dới xe có quặng thiếc. PC15 đã tiến hành bắt giữ và xử lý.
Năm 2006 nổi lên những vụ khai thác, vận chuyển và buôn bán khoáng sản trái phép với phơng thức, thủ đoạn vận chuyển, buôn bán nhỏ lẻ, trà trộn với khoáng sản khai thác hợp pháp để tiêu thụ. Số vụ khai thác, vận chuyển, buôn bán khoáng sản trái phép tăng mạnh so với năm 2005, từ 15 vụ năm 2005 tăng lên 33 vụ năm 2006. Tuy nhiên, mức độ thiệt hại nhỏ hơn nhiều lần. Lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên đã thu giữ: 931,77 tấn quặng sắt; 20,4 tấn quặng kẽm; 22 tấn quặng thiếc; 4,1 tấn thiếc thỏi, tổng trị giá 750 triệu đồng. Số thiệt hại giảm là do lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và
chức vụ đã làm tốt công tác phòng ngừa ở các doanh nghiệp lớn trong tỉnh. Tuy nhiên lại bùng phát nạn khai thác nhỏ lẻ của ngời dân địa phơng tại khu vực có khoáng sản, đặc biệt là tại các huyện Phú Lơng và Đồng Hỷ. Cụ thể, PC15 Công an tỉnh Thái Nguyên đã tham gia phối hợp cùng các ngành chức năng và đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh tiến hành kiểm tra tình hình khai thác khoáng sản tại các bãi quặng đã phát hiện, thu giữ 620,3 tấn quặng sắt khai thác trái phép tại xã Động Đạt, huyện Phú Lơng và thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ đã chuyển giao các ngành chức năng xử lý.
Cũng trong năm 2006, lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên phối hợp với các đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra khoáng sản của tỉnh đã kiểm tra, xử lý, tịch thu 328,94 tấn quặng sắt; 10,6 tấn quặng chì, kẽm; phạt tiền vi phạm hành chính và truy thu thuế là 99,576 triệu đồng, buôn bán khoáng sản trái phép tịch thu 91,28 triệu đồng. Ngoài ra còn phối hợp với Quản lý thị trờng các huyện Đại Từ, Phú Lơng, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình làm rõ nguồn gốc khoáng sản đã tịch thu, xử lý. Phối hợp với Quản lý thị tr- ờng tỉnh Bắc Giang thi giữ 1150 tấn quặng sắt, xử phạt hành chính 40 triệu đồng.
Về vận chuyển, buôn bán quặng titan trái phép, CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ đã phát hiện và xử lý vụ cố ý làm trái tại Công ty khoáng sản Thái Nguyên trong việc kinh doanh quặng titan trái phép. Một số cán bộ của Công ty khoáng sản Thái Nguyên đã làm trái nguyên tắc trong quản lý kinh tế, sử dụng vốn của Công ty để thu mua quặng titan có nguồn gốc khai thác trái phép, mục đích là bán để kiếm lợi nhuận. PC15 đã điều tra và tịch thu toàn bộ số lợi nhuận do kinh doanh trái phép trên trị giá 152 triệu đồng nộp vào ngân sách Nhà nớc.
Hoạt động khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản trong năm 2006 vẫn diễn ra ở hầu hết các địa phơng có khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên, cụ thể: khai thác trái phép quặng titan ở khu vực mỏ Cây Châm – Phú Lơng, khu vực xóm 4, xã Tân Linh – huyện Đại Từ; quặng sắt ở khu vực Trại Cau - Đồng Hỷ, Phố Giá - Phú Lơng; quặng chì, kẽm ở khu vực làng Hích, bản Tèn – huyện
huyện Phú Lơng; than đá ở khu vực Thậm Thình - Đại Từ và Phúc Thuận – Phổ Yên; khai thác đá vôi ở nhiều nơi thuộc các huyện Đồng Hỷ, Phú Lơng, Định Hoá, Đại Từ; khai thác cát sỏi ở lòng sông gây sạt lở ven sông, làm cản trở thay đổi dòng chảy ở các huyện Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên. Trong tháng 12 năm 2006 bùng phát nạn khai thác trái phép vàng gốc, vàng sa khoáng ở xã Hợp Tiến, xã Cây Thị – huyện Đồng Hỷ. Đặc biệt là hoạt động khai thác trái phép vàng sa khoáng ở khu vực Bản Ná, xã Thần Sa, huyện Võ Nhai. Sau khi UBND huyện Võ Nhai có quyết định rút tổ chốt bảo vệ và quyết định giao đất cho xã Thần Sa quản lý đất đai trong khu vực Bản Ná thì hoạt động khai thác trái phép vàng sa khoáng ở đây bùng phát mạnh mẽ.
Nh vậy, nhìn vào những con số thống kê về số vụ, số tài sản thiệt hại qua từng năm (từ 2004 – 2006) chúng ta thấy số vụ việc hoạt động khoáng sản trái phép diễn biến phức tạp, số vụ vi phạm tăng giảm theo từng năm nhng tính chất nghiêm trọng diễn biến ngày càng tăng. Cùng với đó là rất nhiều những thủ đoạn mới đợc bọn tội phạm áp dụng để vi phạm pháp luật. Ngời dân ở những địa bàn có khoáng sản vẫn tiếp tục bỏ lao động sản xuất để khai thác khoáng sản trái phép. Cùng với mức độ nghiêm trọng của việc thất thoát tài nguyên khoáng sản là sự ô nhiễm môi trờng, phá huỷ đờng xá, cầu cống và làm gia tăng các tệ nạn xã hội.