KIẾN NGHỊ VỀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 84 - 89)

Đề tài cĩ thể được phát triển theo hướng đi sâu vào đặc điểm từng ngành học. Từ đĩ, ngồi những chương trình hướng dẫn hội nhập chung cho SV chuyên ngành, sẽ thiết kế thêm những chương trình phù hợp với đặc điểm từng ngành học.

Cùng với hai đề tài đã được thực hiện trước:

Đề tài [1]: Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập của tân SV trường Đại học Bách khoa TH HCM

Đề tài [2]: Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập của SV năm cuối trường Đại học Bách khoa TP HCM.

Hướng phát triển là gộp cả ba đề tài, nối kết lại một cách logic, cĩ chọn lọc thành một bộ “Hướng dẫn hội nhập và hướng nghiệp cho SV Đại học Bách khoa” từ khi mới bước vào trường đến lúc tốt nghiệp.

Ưu điểm của đề tài này và hai đề tài trước, chính là đề tài được thực hiện ngay tại trường Bách khoa, với những giảng viên và SV của trường. Do đĩ sản phẩm của đề tài: kết quả khảo sát; những chương trình hướng dẫn; những đề xuất, kiến nghị… sẽ được phát huy hết giá trị khi sử dụng tại trường Bách khoa.

Tân SV khi vừa bước vào trường: được sự hướng dẫn kịp thời để hội nhập vào mơi trường học đại học. SV sẽ hiểu về các hoạt động của trường, đặc điểm các khoa, cách học tốt đại học, cĩ cơ hội tiếp xúc làm quen với SV các khĩa trên… Từ đĩ tân SV sẽ cĩ sự chuẩn bị tốt nhất về mọi mặt khi bước vào mơi trường học đại học.

Khi SV chuyển tiếp từ giai đoạn học đại cương sang chuyên ngành: được sự hướng dẫn hội nhập vào mơi trường học chuyên ngành và hướng nghiệp. SV được biết rõ về cơng việc sẽ làm sau khi ra trường, được nuơi dưỡng lịng yêu nghề, qua đĩ tiếp thêm động lực học cho SV. Chương trình cịn giúp SV thay đổi cách học phù

hợp với chuyên ngành, chủ động trong học tập, tự tích lũy kinh nghiệm, trong việc mở rộng các mối quan hệ với thầy cơ, bạn bè…

Đối với SV năm cuối: được hướng dẫn hướng nghiệp. SV sẽ được tiếp cận với các nhà tuyển dụng, biết được nhà tuyển dụng cần gì, cĩ cơ hội được bổ sung các kỹ năng cịn thiếu như: kỹ năng trả lời phỏng vấn, viết đơn xin việc… Như vậy SV Bách khoa khi ra trường, khơng chỉ giỏi về chuyên mơn, nhưng cịn được trang bị những kiến thức, kỹ năng xung quanh nghề nghiệp của mình một cách tồn diện. Tĩm lại, trong bối cảnh các trường đại học phải đương đầu với hai vấn đề gay cấn nhất: “Tài chính – chất lượng”, nghĩa là muốn nâng cao chất lượng cần phải đi đơi với khả năng về tài chính, thì việc tìm kiếm một giải pháp hợp lý, khả thi trong khả năng tài chính hạn chế của trường là việc rất nên làm. Bộ tài liệu “Hướng dẫn hội nhập và hướng nghiệp cho SV Đại học Bách khoa” với những ưu điểm là cĩ thể thực hiện được ngay trong điều kiện hiện nay của trường, chắc chắn sẽ mang đến sự thay đổi tích cực trong SV Đại học Bách khoa khơng chỉ về mặt chuyên mơn mà cịn chú trọng phát triển những kỹ năng quan trọng khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách:

[1] Lang, C.K (2003). Tổ chức quản lý quá trình dào tạo, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM.

[2] Hair, J.F.Jr và cộng sự (2005). Multivariate Data Analysis, 5th edition, Pearson Education.

[3] Hậu, L.N. (2005). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Trường Đại học Bách khoa TP HCM.

[4] Mc Graw – Hill (1996). Human resource Management. International Edition. [5] Phụ, P. (2005). Về khuơn mặt mới của Giáo dục đại học Việt Nam, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Thiện, T.V và cộng sự. Tâm lý học trong quản trị và đời sống, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Bài giảng:

[1] Anh, T.T.L (2004) Quản lý đại cương. Đại học Bách khoa TP HCM. [2] Hậu, L.N (2005). Nghiên cứu tiếp thị. Đại học bách khoa TP HCM. [3] Thư, T.M (2005). Quản lý nhân sự. Đại học Bách khoa TP HCM

Luận văn tốt nghiệp

[1] Mai, Đ.T.N. (2006). Khảo sát nhu cầu hội nhập được hướng dẫn hội nhập của

tân SV trường Đại học Bách khoa TP HCM.

[2] Triều, N.Đ. (2005). Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hướng nghiệp của SV năm

cuối trường Đại học Bách khoa TP HCM. Luận đại học, Đại học Bách khoa TP

HCM.

Phỏng vấn giảng viên

[1] Thi, C.H. (Trưởng khoa Quản lý cơng nghiệp) [2] Hường, N.H. (Giảng viên khoa Kỹ thuật giao thơng) [3] Phúc, T.T. (Trưởng khoa Điện – điện tử)

[4] Vinh, Đ.V. (Giảng viên dạy mơn Tốn – Đại cương) [5] Trân, T.Q. (Giảng viên dạy mơn Lý – Đại cương) [6] Anh, N.T.N. (Khoa Điện – Điện tử)

Bài báo trong tạp chí

[1] Cầu, N.G. (2007). Về mối quan hệ tương tác giữa người dạy và người học. Tạp

chí giáo dục, 171, 19 – 20.

[2] Hùng, N.T (2007). Hội chứng phương pháp dạy học. Tạp chí giáo dục, 171, 16 – 18.

[3] Thấn, N.T. (2007). Chương trình giáo dục của Nhật Bản và đơi điều suy nghĩ về chương trình giáo dục ở nước ta. Tạp chí giáo dục, 171, 44 – 46.

[4] Sửu, N.T. (2007). Dạy học nhĩm – Phương pháp dạy học tích cực. Tạp chí giáo

dục, 171, 21 – 23.

[5] Ánh, N. (2007). Từng bừng lễ hội khai giảng chào năm học mới 2007 – 2008,

Bản tin Đại học Bách khoa, 88, 19 – 20.

Niên giám:

Niên giám Trường Đại học Bách khoa TP HCM, 2006.

Tài liệu trên internet:

[1] Ánh, H. (2007). Bệnh “lười đọc” của SV. Theo Thanh niên http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/

[2] Lập, N.T. (2006). Lược sử giáo dục đại học và những vấn đề của giáo dục đương đại.

Theo Viet-studies http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/

[3] Phan, N. (2004). Giĩng hồi chuơng về phương pháp học đại học. Theo Tuổi trẻ http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/

[4] Triết, L.M. (2006). Cuộc cách mạng giáo dục mới phải bắt đầu từ bậc Đại học -

Cao đẳng. Tạp chí Khoa học và tổ quốc

http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/

[5] Sử, T.Đ. (2007). Lối thốt nào cho giáo dục đại học Việt Nam.

http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/

[6] Xã hội hĩa là gì? http://diendan.edu.net.vn/forums/thread/22723.aspx [7] Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh.

http://www.ou.edu.vn/vietnam/index.php?ka=show&ArtCat=37 [8] Trường Đại học Bách khoa TP HCM. www.aao.hcmut.edu.vn [9] Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM.

http://www.hcmuns.edu.vn/DoanTN/index.aspx?MaTinTuc=815&MaChuDe=17

[10] Trường Đại học giao thơng vận tải TP HCM. http://www.hcmutrans.edu.vn [11] Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM.

http://www.hcmussh.edu.vn/

http://www.orientation.ucla.edu/

[13] University Orientation (The Ohio state University), Transfer Students http://orientation.osu.edu/transfer.html

[14] New student orientation ( Cornell University) http://newstudentprograms.cornell.edu/orientation/

[15] Undergraduate Student Orientation (The University of Tennessee)

http://sold.utk.edu/orient.html

[16] Parent and Family orientation (The University of Tennessee)

DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi dành cho sinh viên năm 2 và sinh viên năm 3 Phụ lục 2: Việc hội nhập và hướng nghiệp cho SV chuyên ngành của các trường Đại học trong và ngồi nước.

- Đại học Mở TP HCM.

- Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM.

- The University of Tennessee. “Parent & Fmily Orientation”

- The University of Los Angeles, USA. “Transfer sessions”, “Program facts” - The Ohio state University, Columbus. “Preparing For Your Orientation Program”

Phụ lục 3: Các bài báo về giáo dục

- Dạy học nhĩm – Phương pháp dạy học tích cực

- Về mối quan hệ tương tác giữa người dạy và người học - Thế nào là nền giáo dục mạnh

- Lối thốt nào cho giáo dục đại học Viết Nam - Bệnh “lười đọc” của sinh viên

- Cuộc cách mạng giáo dục mới phải bắt đầu từ bậc Đại học – Cao đẳng - Lược sử giáo dục đại học và những vấn đề của trường đại học đương đại - Giĩng hồi chuơng về phương pháp học đại học

- Hướng nghiệp sớm cho học sinh - Why – Lối tư duy tơi học được ở Anh - Những quái chiêu học và chơi

- So cialization and education in postmodern times: The school – a limited sphere of intergration.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)