MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU:

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 27 - 30)

Thừa hưởng cách tiếp cận vấn đề từ tài liệu tham khảo: Luận văn tốt nghiệp [1], [2], cùng với cơ sở lý thuyết về hội nhập, xã hội hố và hướng nghiệp, đề tài chọn mơ hình nghiên cứu sau:

- Tổ chức các chương trình giới thiệu về ngành học. - Các chương trình định hướng nghề nghiệp Kinh nghiệm, ý kiến của các Giảng viên, các phịng, Khoa liên quan Đặc trưng của chuyên ngành, yêu cầu về sự thay đổi của SV khi bước vào chuyên ngành.

Chương trình giúp sinh viên sớm hội nhập với mơi trường học chuyên ngành và định hướng nghề nghiệp. Những yếu tố quan trọng nhằm giúp sinh viên học tốt chuyên ngành và định hướng nghề nghiệp

- Bản thân sinh viên - Mơi trường đại học

- Kỳ vọng của sinh viên về ngành học

Nhu cầu của sinh viên trong việc được hướng dẫn về ngành học của mình và hướng nghiệp.

Cụ thể mơ hình nghiên cứu được diễn dịch như sau:

* Bản thân sinh viên: Năng lực của sinh viên: - Kiến thức vốn cĩ.

- Khả năng tư duy, trí thơng minh.

- Khả năng tiếp nhận và xử lý thơng tin. - Tố chất phù hợp với ngành học.

- Sự linh động, dễ dàng thích nghi với mơi trường học tập mới - Sự thiết tha trong học tập.

- Niềm đam mê, yêu thích ngành học. - Niềm tin vào ngành hoc.

- Sự quyết định cá nhân trọng việc lựa chọn ngành học.

- Tâm lý xác định mục tiêu lâu dài về ngành học và nghề nghiệp. * Mơi trường đại học:

- Thầy cơ (trình độ, năng lực giảng dạy, sự tận tậm… ) - Bạn bè, sinh viên các khố trước.

- Trang thiết bị, cơ sở vật chất của trường. - Nơi sinh viên sống.

- Bà con, người thân trong gia đình - Kinh tế gia đình.

- Cơng việc làm thêm liên quan đến ngành học. * Kỳ vọng của sinh viên về ngành học:

- Kỳ vọng về giảng viên

- Việc được thực hành, tìch luỹ kinh nghiệm trong quá trình học. - Kỳ vọng về mức độ hứng thú của mơn học.

- Cĩ cơ hội chủ động, sáng tạo trong các mơn học. - Khả năng ứng dụng sớm những kiến thức được học. - Cơ sở vật chất hỗ trợ cho các mơn học.

- Được đào tạo các kỹ năng mềm. - Gia tăng trình độ ngoại ngữ.

- Kiến thức, kỹ năng cĩ được tương xứng với tấm bằng cử nhân, kỹ sư. * Mong muốn của sinh viên về nghề nghiệp:

- Dễ dàng kiếm được việc sau khi ra trường, tự tin khi đi xin việc. - Cơng việc phù hợp với chuyên mơn sau khi ra trường.

- Thu nhập cao.

- Hướng thăng tiến trong cơng việc.

* Đặc trưng của chuyên ngành, yêu cầu về sự thay đổi của SV khi bước vào chuyên ngành:

Thay đổi cứng:

- Áp dụng với tất cả sinh viên do đặc thù của ngành học. - Thay đổi về phương pháp học.

- Cách tìm tài liệu

- Cách tiếp cận thơng tin (thí nghiệm, thực tập ở xưởng…) Thay đổi mềm:

- Tuỳ theo vốn kiến thức, kinh nghiệm đã cĩ của mỗi SV. - Tuỳ theo năng lực và tố chất của mỗi SV.

* Kinh nghiệm của các Giảng viên và phịng khoa:

- Tổ chức các chương trình giới thiệu về đặc trưng ngành học. - Giới thiệu về khoa, chuyên ngành mà sinh viên sẽ học. - Những yếu tố cần cĩ của sinh viên để học tốt chuyên ngành. - Sinh viên nên cĩ những thay đổi nào khi bước vào chuyên ngành.

- Những kỹ năng, chuyên mơn cần thiết để thành cơng trong việc học và cơng việc làm sau này.

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SINH VIÊN CÁC KHOA CHUYÊN NGÀNH KHI SINH VIÊN CHUYỂN TỪ ĐẠI

CƯƠNG SANG CHUYÊN NGÀNH

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)