NHIỆM VỤ HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 25 - 27)

Theo Châu Kim Lang, 2003, “Hướng nghiệp là cơng tác hướng dẫn học sinh tìm

hiểu và lựa chọn nghề nghiệp”. Hướng nghiệp bao gồm các ý cơ bản:

+ Hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục phổ thơng nhằm chuẩn bị định hướng tham gia lao động trong tương lai. Theo nghĩa này, hướng nghiệp giúp học

sinh tìm hiểu hệ thống nghề nghiệp trong xã hội, đặc biệt là những ngành nghề chủ yếu ở địa phương.

+ Hướng nghiệp là quá trình điều chỉnh hứng thú, động cơ chọn nghề của học sinh, làm cho xu hướng chọn nghề tiệm cận với xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội.

Hướng nghiệp là cơng việc của nhà trường, gia đình và xã hội giúp học sinh tìm hiểu khái quát cơ cấu nền kinh tế quốc dân, tìm hiểu các ngành nghề chủ yếu của đất nước; đặc biệt là các nghề của địa phương, từ đĩ phát triển hứng thú và năng lực đối với một dạng lao động nhất định, hướng dẫn học sinh lựa chọn cĩ ý thức hướng học tập về nghề nghiệp. Hướng nghiệp là hình thức giám định lại động cho học sinh nhằm điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp cá nhân cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành nghề trong xã hội.

* Hướng nghiệp trong quá trình đào tạo

Học viên vào trường chuyên nghiệp chưa hẳn đã chọn chính xác nghề theo học. Hướng nghiệp trong trường chuyên nghiệp giúp học viên hồn thiện xu hướng tâm lý phù hợp với nghề, ý thức và cĩ thái độ đúng đắn đối với nghề đang rèn luyện để nâng cao lịng yêu nghề và sau này gắn bĩ với nghề.

Các hình thức hướng nghiệp: + Thơng qua các mơn học.

+ Bằng hoạt động lao động sản xuất kết hợp với đào tạo.

+ Tổ chức tham quan cơ sở sản xuất và các hoạt động ngoại khố liên quan đến ngành nghề đào tạo (Lang, C.K, Tổ chức quản lý quá trình đào tạo, 2003).

Như vậy đối với việc hướng nghiệp cho sinh viên chuyên ngành là làm cho sinh viên hiểu hơn về nghề nghiệp họ đã chọn, điều chỉnh hứng thú, lịng yêu nghề, và giúp họ phát triển chuyên mơn phù hợp cùng các kỹ năng khác phù hợp với yêu cầu xã hội. Bên cạnh đĩ, giáo dục sự chủ động, sáng tạo trong nghề nghiệp để phù hợp với những bối cảnh xã hội khác nhau là rất cần thiết. Sinh viên khi ra trường làm cơng việc phù hợp với chuyên mơn hoặc khơng thì cũng cần những kiến thức xung quanh nĩ, ví dụ một cử nhân Quản lý cơng nghiệp cần phải cĩ kiến thức tối thiểu về ngành nghề kinh doanh của cơng ty họ (điện tử, giấy, hố chất…) cho dù họ chỉ làm ở vị trí nhân viên kinh doanh, maketing, nhân sự… Hay một kỹ sư về cơ khí vẫn cần những kiến thức cơ bản về maketing (cách quảng cáo, chiêu thị, nghiên cứu thị trường…) để biết được con đường đi của sản phẩm của họ tới tay người tiêu dùng, từ đĩ sẽ cĩ những thiết kế phù hợp hơn với thị hiếu người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)