Chương trình 2: “Khám phá bản thân”

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 73 - 74)

Mục đích: Thơng qua việc tự trắc nghiệm cá nhân, cùng với sự hướng dẫn, tư vấn của chuyên gia tâm lý, SV sẽ nhận ra cá tính của mình, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để biết cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. Từ đĩ SV sẽ biết cách đầu tư tốt cho việc học của mình cũng như những kỹ năng phục vụ cho cơng việc sau này.

Chương trình cũng giúp cho SV chính quy cĩ ý định đăng ký bằng 2 hiểu rõ những ngành nghề phù hợp với bản thân để cĩ quyết định đúng đắn hơn.

Đối tượng tham gia: Tất cả SV tồn trường, đặc biệt là SV năm 2, 3; SV chính quy cĩ ý định học bằng 2. Khơng bắt buộc.

Đối tượng chịu trách nhiệm: Trung tâm HTSV & QHDN, Phịng CTCT – SV.

Đối tượng hỗ trợ: Doanh nghiệp, cơng ty tư vấn – tâm lý. Cĩ thể các doanh nghiệp này sẽ lấy một phần chi phí hoặc tài trợ hồn tồn (khơng tính phí).

Thời gian: Buổi sáng từ 8h00 – 11h00

Địa điểm: Hội trường B4.

Kinh phí: Được trích từ kinh phí hoạt động của Trung tâm HTSV & QHDN, hoặc xin tài trợ từ các cơng ty là “Đối tượng hỗ trợ”. Sau này khi chương trình được thực hiện thường xuyên (ví dụ tổ chức ở mỗi học kỳ), và SV nhận thấy tầm quan trọng cuả chương trình, cĩ thể tiến hành thu phí SV (khoảng 5000đ/ SV tùy chi phí của chương trình).

Nội dung chương trình: SV tham gia sẽ được làm bài test về cá tính dưới sự giải thích cuả chuyên gia tâm lý. Tiêu chí của bài test là khơng cĩ cá tính nào tốt hơn cá tính nào, chỉ cĩ những ưu nhược điểm của từng loại cá tính. Từ đĩ bài test giúp người tham gia hiểu rõ về con người mình, biết cách phát huy những ưu điểm, hạn chế những khuyết điểm.

Trong mỗi người khơng phải lúc nào cũng chỉ cĩ một tính cách, nhưng thường tồn tại cùng một lúc nhiều dạng cá tính, chỉ khác là mức độ biểu hiện của từng loại cá tính đĩ tùy yếu tố bẩm sinh, mơi trường và qua sự rèn luyện của bản thân. Ví dụ như cĩ những người thường rất điềm đạm, nhưng trong một vài tình huống họ lại trở nên rất dễ nĩng giận; hoặc cĩ người lúc cịn nhỏ rất nhút nhát, ít nĩi nhưng sau khi đi làm họ trở nên dạn dĩ, hoạt bát và hài hước… Điều cần thiết của SV khơng phải là thay đổi bản thân để trở thành con người mình thích; mà là sống thật với chính con người mình, học cách chấp nhận mình, chấp nhận người khác. Bên cạnh đĩ, SV cần cĩ một ý chí vươn lên, khơng được tự mãn hay tự bằng lịng với những gì mình cĩ.

Liên hệ với việc học và nghề nghiệp, những cá tính như thế nào thì phù hợp với cách học nào và ngành nghề gì? Ví dụ cĩ người thích đọc sách, tìm hiểu lý thuyết

trước rồi mới đi đến thực nghiệm; cũng cĩ người thích khám phá thực tế rồi mới rút ra nguyên tắc, tìm hiểu lý thuyết…

Ý nghĩa chương trình: Khám phá về bản thân mình là điều ai cũng nên làm, một SV trước hết phải hiểu rõ bản thân mình thì mới cĩ thể hiểu được những người xung quanh. SV sẽ dễ dàng chấp nhận ý kiến người khác hơn, biết cách giao triếp trong các hoạt động tập thể, làm việc nhĩm…

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)