giảng viên (thơng tin từ phỏng vấn và các tài liệu sơ cấp)
Theo một Trưởng khoa, khi được hỏi về “Những điều nào khoa muốn làm để nâng cao chất lượng SV nhưng chưa thực hiện được do kinh phí hoặc nguồn lực chưa đủ?” Thầy đã trả lời rằng, khơng cần bất cứ sự trang bị, đầu tư nào, trước mắt
tiếng trong khu vực, thì số lượng SV của khoa đơng hơn rất nhiều so với số giảng viên (điều này cũng đúng cho các khoa khác của Trường Đại học Bách khoa). Các giảng viên khi phụ trách giảng dạy một số lượng SV lớn sẽ khơng thể nào kiểm sốt hết được, và sẽ rất khĩ khi áp dụng các phương pháp giảng dạy mới như: thảo luận nhĩm, giải quyết vấn đề, để SV thuyết trình… trong khi cách dạy này thường đem đến tâm lý hứng thú, sáng tạo trong SV đối với mơn học. Và nhiều giảng viên lại chọn cách giảng dạy “truyền thống” là giảng tới đâu SV chép bài tới đĩ, SV thường ít cĩ cơ hội chủ động, sáng tạo đưa ra ý kiến riêng của mình trong quá trình học. Đĩ chính là sự hạn chế về mặt nhân lực.
Thứ hai, cơ sở vật chất cĩ hạn như thiếu máy tính, máy chiếu, hĩa chất làm thí nghiệm… cũng ảnh hưởng đến chất lượng của SV khi khơng cĩ nhiều cơ hội để thực hành, thí nghiệm. Thường SV chỉ được vào xưởng, phịng thí nghiệm khi cĩ mơn học bắt buộc, cịn ngồi ra rất hiếm SV tự vào xưởng, phịng thí nghiệm để tự khám phá, tìm hiểu; một phần cũng do qui định của xưởng, phịng thí nghiệm để bảo đảm an tồn và tránh mất mát cho nhà trường.
Trong bài viết “Lối thốt nào cho giáo dục Đại học Việt Nam” của GS.TS Trần Đình Sử, trong ba lý do GS nêu ra ảnh hưởng đến thực trạng xuống cấp của Đại học Việt Nam, thì cĩ hai lý do là đội ngũ giáo viên và trang thiết bị giảng dạy. “Đội ngũ giáo viên bị thả nổi từ năm 80 đến nay, thế hệ cốt cán thời được đào tạo ở Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa đến nay đã ngấp nghé về hưu. Cịn đội ngũ giảng viên cốt cán hiện nay chủ yếu được đào tạo trong nước, học trị của thế hệ thứ nhất, do đĩ họ ít cĩ điều kiện tiếp cận với trình độ phương Tây, ít tinh thơng ngoại ngữ và vốn liếng văn hĩa Âu Mỹ…” Chế độ đãi ngộ chưa tương xứng cũng là một nguyên nhân khơng nhỏ làm cho đội ngũ tri thức khơng yên tâm, hết lịng đầu tư tâm huyết vào cơng tác giảng dạy: “Cĩ lẽ trên thế giới khơng đâu cĩ chế độ đãi ngộ thấp kém, tệ hại đối với tri thức như ở nước ta…” (Trích “Lối thốt nào cho
Giáo dục Đại học Việt Nam”) Trong khi yếu tố “sự tận tụy, hết lịng của GV” được
SV đánh giá là quan trọng nhất trong các yếu tố ảnh hưởng đến việc học chuyên ngành; thì thực tế này cũng là một thách thức với SV và cả GV.
Về khả năng ngoại ngữ của SV, một Trưởng khoa cho biết, đầu vào của SV Bách khoa là SV chuyên về khối A, do đĩ khả năng về ngoại ngữ của SV tương đối thấp. Bên cạnh đĩ tỉ lệ SV ở tỉnh chiếm đa số nên cũng ảnh hưởng đến trình độ ngoại ngữ chung SV ở khoa. Tĩm lại SV cĩ xuất phát điểm về trình độ ngoại ngữ thấp cho nên đây cũng là một lý do để chất lượng ngoại ngữ của SV Bách khoa khi tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc.
4.2.5 Những ảnh hưởng của các hoạt động của phịng Cơng tác chính trị, Trung tâm Hỗ trợ SV & Quan hệ doanh nghiệp, Đồn – Hội SV đến việc học chuyên ngành của SV (thơng tin từ phỏng vấn và các tài liệu thứ cấp)
Với các hoạt động chính trị đầu khĩa bắt buộc, phịng CTCT đã đem đến cho SV các khĩa những thơng tin, kiến thức cần thiết phù hợp với từng giai đoạn học: như thơng tin về các khoa, ngành học cho năm nhất, thơng tin về các kỹ năng xin việc cho SV năm cuối… Cho đến nay, ngày càng cĩ nhiều hoạt động của Phịng CTCT, HTSV… với mục đích hướng nghiệp và trang bị các kỹ năng mềm cho SV. Tuy nhiên, nhìn chung các hoạt động của các tổ chức trên chỉ ảnh hưởng đến số ít bộ phận SV thường quan tâm đến, cịn đa số SV chưa thấy hết được tầm quan trọng và sự cần thiết của các chương trình, hoạt động “hướng nghiệp”, hay “các khĩa học về nghề nghiệp” do TTHTSV, Phịng CTCT… tổ chức. Trong luận văn [1], các yếu tố được SV đánh giá ít quan trọng nhất trong việc hướng nghiệp cho SV cĩ hoạt động hướng nghiệp, các khĩa học về nghề nghiệp của TTHTSV, vai trị của tổ chức Đồn – Hội SV, TTHTSV…
Tĩm lại, theo một cán bộ phịng CTCT, nhiều hoạt động của Phịng được tổ chức nhưng sự hưởng ứng của SV khơng nhiều. Lý do là SV chưa được thơng tin đến (khơng biết là đã cĩ hoạt động này được tổ chức) hoặc khơng quan tâm vì chưa cĩ nhu cầu; đến khi SV cảm thấy mình cần được trang bị những kiến thức trên thì lại khơng được đáp ứng. Bên cạnh đĩ, đa số các hoạt động được tổ chức ít khi được hoạch định từ trước nên cịn rời rạc, chưa cĩ sự gắn kết giữa các chương trình với nhau.
4.2.6 Kỳ vọng của SV đối với ngành học
Bảng 4.14 Kỳ vọng của SV về ngành học SV năm 2 SV năm 3 Kỳ vọng của SV về ngành học Mean Thứ tự kỳ vọng** Mean Thứ tự kỳ vọng Kỳ vọng về GV 4.07 7 3.82 9
Được thực hành, tích luỹ kinh nghiệm 4.5 2 4.20 2
Cơ sở vật chất 4.23 6 3.99 8
Sự hứng thú, thích thú trong quá trình học. 4.39 5 4.20 2
Hình dung được ý nghĩa, sự liên kết giữa các mơn học
3.9 9 4.00 6 Cĩ cơ hội chủ động, sáng tạo trong các mơn
học
4.01 8 3.97 7 Được gia tăng trình độ ngoại ngữ 4.52 1 4.26 1
Được đào tạo các kỹ năng mềm* 4.4 3 4.09 5
* Kỹ năng mềm (soft skill): bao gồm kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhĩm…
** Thứ tự kỳ vọng: 1: Kỳ vọng nhất 9: ít kỳ vọng nhất
Như vậy, đối với SV năm 2 những yếu tố được SV kỳ vọng nhiều nhất là “Được gia tăng trình độ ngoại ngữ” (Mean = 4.52), “Được thực hành, tích lũy kinh nghiệm” (Mean = 4.5), “Được đào tạo các kỹ năng mềm” (Mean 4.4). Nhìn chung giá trị mean rất cao cho thấy SV rất kỳ vọng vào những yếu tố này.
Kỳ vọng của SV năm 3 khơng khác nhiều so với năm 2, yếu tố được đánh giá cao nhất vẫn là “Được gia tăng trình độ ngoại ngữ” (Mean = 4.26), điều này phù hợp với suy nghĩ của SV về yếu tố cá nhân ảnh hưởng nhất đến việc học chuyên ngành, đĩ là “Trình độ ngoại ngữ”. Xếp thứ 2 là “Sự hứng thú, thích thú trong quá trình học”, yếu tố này SV năm 2 chọn đứng thứ 5. Điều này cũng dễ hiểu, bởi SV năm 2 đa số cịn học các mơn đại cương, do đĩ SV chưa thấy rõ đặc trưng của ngành học mình nên thường niềm yêu thích mơn học khơng tác động nhiều đến thái độ học. Cịn SV năm 3 đã bắt đầu học những mơn chuyên ngành, do đĩ họ sẽ nhận dạng ra mình cĩ phù hợp hay khơng khi đi sâu vào chuyên ngành, lúc này SV thường rất thích thú học nếu nội dung học là điều mình thấy quan tâm, hứng thú, thích khám phá; ngược lại SV sẽ thấy rất chán và khơng thích học. Cho nên ở SV năm 3, họ kỳ vọng vào “Sự hứng thú, thích thú trong quá trình học” nhiều hơn là SV năm 2.
Yếu tố được SV cho là quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc học chuyên ngành là “Kỳ vọng về giảng viên” lại được xếp thứ 7 (SV năm 2) và thứ 9 (SV năm 3), tuy nhiên khơng cĩ nghĩa là SV ít kỳ vọng vào giảng viên vì yếu tố này vẫn cĩ giá trị mean khá cao 4.07. Lý do SV ít kỳ vọng yếu tố này hơn các yếu tố “được gia tăng trình độ ngoại ngữ”, “được đào tạo các kỹ năng mềm”… vì các yếu tố này thường dễ đáp ứng, thực tế và cĩ cơ sở hơn. Trong khi yếu tố “Giảng viên” là yếu tố con người nên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nữa như chính sách lương bổng, văn hĩa giáo dục, thời gian… do đĩ khơng thể nào thay đổi hay hồn thiện trong thời gian ngắn.
4.2.7 Mong muốn của SV sau khi ra trường
Bảng 4.15 Mong muốn của SV sau khi ra trường
SV năm 2 SV năm 3
Mong muốn sau khi ra trường
Mean Thứ tự mong muốn
Mean Thứ tự mong muốn
Dễ dàng kiếm việc 4.24 3 4.28 3
Việc phù hợp chuyên mơn 4.28 2 4.29 2
Hướng thăng tiến nhanh 4.08 4 4.24 4
* Đối với số SV “rất thích” và “thích” ngành học của mình:
Bảng 4.16: Mong muốn của SV “rất thích” và “thích” về cơng việc sau này
SV năm 2 SV năm 3
Mong muốn sau khi ra trường Mean Thứ tự mong muốn Mean Thứ tự mong muốn Dễ dàng kiếm việc 4.25 3 4.26 3
Việc phù hợp chuyên mơn 4.34 2 4.40 1
Hướng thăng tiến nhanh 4.15 4 4.16 4
Lương cao 4.43 1 4.35 2
Kết quả thống kê cho thấy cả SV năm 2 và 3 đều rất quan trọng “Lương cao”, tiếp đến là “Cơng việc phù hợp với chuyên mơn”, “Dễ dàng kiếm việc” và cuối cùng là “Hướng thăng tiến nhanh”. Đây là một thực tế của xã hội, vấn đề lương luơn được người đi làm rất quan tâm, với SV cũng khơng phải ngoại lệ. Thống kê tương tự với số SV “rất thích” và”thích”, thì mong muốn ưu tiên của họ là “Cơng việc phù hợp với chuyên mơn” (Mean = 4.4) so với “Lương cao” (Mean = 3.35). Điều này cho thấy những SV thích ngành học của mình thì cũng rất mong muốn làm việc đúng chuyên mơn và lương khơng phải lúc nào cũng là yếu tố quyết định. Yếu tố “dễ dàng kiếm việc” được xếp thứ 3 cho thấy SV khơng đặt nặng yếu tố này, dù đây là mối quan tâm của đa số SV ở các trường đại học, cao đẳng khác khi tốt nghiệp, bởi vì rất nhiều SV khi ra trường thường rất khĩ kiếm được việc. Nhưng đối với trường Đại học Bách khoa, là một trường cĩ uy tín về chất lượng đào tạo thì việc dễ dàng cĩ được một cơng việc khi ra trường cũng là điều dễ hiểu. Tĩm lại những mong muốn của SV sau khi tốt nghiệp cũng phần nào ảnh hưởng đến kỳ vọng, thái độ học của SV.
Phân tích số SV “khơng thích” và “rất khơng thích” ngành học
Đối với SV năm 2, tỉ lệ SV “khơng thích” ngành học của mình là 1.58%, khơng cĩ SV nào chọn “rất khơng thích”. Cịn ở SV năm 3, tỉ lệ này là 8.06% (bao gồm “khơng thích” và “rất khơng thích”), trong đĩ “rất khơng thích” là 3 SV chiếm tỉ lệ 1.3%. Rõ ràng khi bước vào chuyên ngành, thì SV càng nhận ra rõ ràng hơn sự lựa chọn của mình, tình cảm dành cho ngành học. Cĩ thể tỉ lệ SV “khơng thích và rất khơng thích” ngành học chiếm tỉ lệ khơng nhiều 8.06%, nhưng khơng phải là khơng đáng quan tâm. “Sức mạnh của sợi dây xích được tính từ mắc xích yếu nhất”, trường Đại học Bách khoa là một trong những trường cĩ chất lượng kỹ sư vào hàng đầu trong nước, cho nên để củng cố vị thế này cần phải quan tâm đến những thành phần “mắc xích yếu nhất’ để làm cho trường cĩ thể là một trường cĩ chất lượng kỹ sư giỏi tồn diện.
“lười học hơn”… Về “lý do chọn ngành”, ngồi một số SV chọn ngành là do “ảnh hưởng từ gia đình”, “xu hướng xã hội” thì vẫn cĩ phần lớn là do “bản thân tự quyết định”. Khi được hỏi lý do tại sao thì một số SV cho biết khi đăng ký chọn ngành thì biết rất ít thơng tin về ngành học, nội dung học, việc làm sau khi ra trường… cho nên khi học rồi mới thấy là “khơng phù hợp với sở thích”, một số khác nghĩ là mình phù hợp với ngành học này nhưng khi đi sâu vào thì lại thấy ngành học mình đã chọn khơng phù hợp với các tố chất cá nhân của mình, và cảm thấy mình phù hợp với một ngành học khác hơn. Đặc biệt đối với 3 SV “rất khơng thích” ngành học của mình, thì họ bỏ sĩt rất nhiều câu trong BCH, bỏ trống hồn tồn phần “kỳ vọng về ngành học” cho thấy họ rất khơng quan tâm đến ngành học của mình. Một SV năm 2 khoa Kỹ thuật xây dựng, khi được hỏi về những điều xung quanh ngành học của bạn như: Lý do chọn ngành? Bạn cĩ thích ngành học của mình khơng?... SV đĩ đã trả lời rằng hồn tồn khơng thích ngành bạn đang học, bạn vào trường này là do bố mẹ muốn, bạn dự định sẽ cố gắng học xong và thi vào trường khác mà bạn thích. Khi được hỏi về khối lượng học các mơn hiện nay, bạn cho rằng “quá nặng”… Rõ ràng việc SV khơng thích ngành học của mình làm cho SV thấy rất khĩ khăn trong việc tiếp thu các mơn học, thấy chán nản về lượng kiến thức nhiều. Bởi vậy tình cảm dành cho ngành học là một trong những yếu tố tâm lý tác động rất lớn đến thái độ và kết quả học tập.
4.3 BÌNH LUẬN VỀ KẾT QUẢ
Từ các kết quả phân tích ở trên, bài viết đã nhận dạng được những vấn đề liên quan đến nhu cầu hướng dẫn hội nhập cho SV chuyên ngành:
* Các yếu tố khách quan về điều kiện học, điều kiện làm thực hành, thí nghiệm
làm cho SV khơng phát huy hết tối đa năng lực của mình như số lượng giảng viên ít, điều kiện thực hành cịn thiếu, thời gian thực hành, thí nghiệm ít trong khi khối lượng kiến thức nhiều.
* Hiện trạng việc tự thích nghi và các yếu tố tác động đến sự hội nhập vào chuyên ngành của SV:
Việc tự thích nghi của SV được tác động chủ yếu từ 2 lý do: Thứ nhất, SV chưa được tạo nhiều cơ hội để tiếp cận với chuyên ngành học, với giảng viên, SV các khĩa trước. Thứ hai, SV cịn thụ động trong việc tự tìm hiểu chương trình học, mở rộng mối liên hệ với giảng viên, cựu SV, với SV khĩa trước.
Hiện nay sự chủ động của SV chỉ dừng lại ở việc tăng cường học nhĩm, một số ít tìm hiểu thực tế ở ngồi về ngành nghề của mình, rèn luyện thêm kỹ năng ngoại ngữ và các kỹ năng mềm. Tuy nhiên nhìn chung SV vẫn cịn khá bị động khi khơng được trang bị một cách bài bản kiến thức về các kỹ năng làm việc nhĩm, giải quyết vấn đề… thời gian đọc sách chuyên ngành của đa số SV cịn ít.Ngồi ra, các SV khi tham gia học nhĩm thường ít được học trước về kỹ năng làm việc nhĩm, do đĩ hiệu quả đạt được bị hạn chế và SV tốn nhiều thời gian hơn là tự học một mình.
* Động lực học chuyên ngành của SV: SV cần cĩ động lực học là niềm đam mê, yêu thích ngành học; cần được “học phương pháp học” để học tốt chuyên ngành. Ngồi ra, với mong muốn cơng việc sau khi ra trường của SV là “cơng việc đúng với chuyên mơn”, “lương cao” thì SV cần tích lũy kinh nghiệm trong quá trình học, cần trang bị thêm các kỹ năng mềm, kiến thức ngoại ngữ.
* Vai trị của người giảng viên: để giúp SV sớm hội nhập và học tốt chuyên ngành thì vai trị của người giảng viên, GVCN là vơ cùng quan trọng. “Trong bất kì mơi trường học nào, các phương tiện, thiết bị dạy học dù cĩ hiện đại thế nào chăng nữa thì cũng khơng thể thay thế được vai trị người thầy” [TS Nguyễn Gia Cầu,
2007]
Đề tài sẽ thiết kế một số chương trình hướng dẫn hội nhập cho SV chuyên ngành dựa trên nhu cầu của SV chuyên ngành, dựa trên điều kiện thực tế của trường Đại học Bách khoa. Ngồi ra, đề tài cịn đề xuất một vài ý kiến, kiến nghị với SV, giảng viên, nhà trường, các tổ chức hỗ trợ SV để giúp SV hội nhập một cách tốt và nhanh nhất vào chuyên ngành học của mình.