Chương trình 4: “Kiến tập”

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 76)

Mục đích: SV qua thời gian ngắn kiến tập ở cơng ty (nhà máy, cơng trình…) sẽ biết được về cơng việc liên quan đến ngành học. Sự trải nghiệm thực tế làm cho SV khi trở lại học dễ dàng tiếp thu bài hơn. Chương trình sẽ rất hữu ích với cả hai mục đích: hội nhập và hướng nghiệp cho SV chuyên ngành.

Đối tượng tham dự: SV đã học xong năm 2 (học xong học kỳ thứ tư). Khơng bắt buộc.

Đối tượng chịu trách nhiệm: Khoa, thơng qua Cán bộ hướng dẫn của Khoa. Chịu trách nhiệm tổ chức, liên hệ cho SV đi kiến tập.

Đối tượng hỗ trợ: Các doanh nghiệp, cơng ty. Trung tâm HTSV & QHDN đồng chịu trách nhiệm liên hệ với các cộng ty này.

Thời gian: Trong vịng 2 tuần, mỗi tuần 3 buổi (SV cĩ thể đăng ký thời gian kiến tập để tiện với lịch học ở trường)

Kinh phí: Được trích từ kinh phí của khoa, cĩ thể xin được hỗ trợ thêm từ PĐT, cựu SV.

Nội dung: Trong vịng 2 tuần, SV sẽ cĩ thời gian tiếp cận với mơi trường làm việc tại cơng ty/ nhà máy/ xưởng phù hợp với ngành học của mình. Trong thời gian này, SV được quan sát tất cả các hoạt động nơi mình kiến tập, làm bất cứ cơng việc nào cơng ty giao. Báo cáo “kiến tập” của SV bao gồm 2 nội dung chính:

+ Những việc SV làm trong thời gian kiến tập.

+ Mơ tả và nêu nhận xét của SV về các hoạt động của Phịng/ xưởng/ cơng ty tùy qui mơ cơng ty.

Ý nghĩa chương trình:

Theo tham khảo ý kiến của một số SV năm 2, 3, đa phần các SV cho rằng nếu cĩ được một thời gian kiến tập như vậy thì rất bổ ích và thiết thực. Thời gian được “kiến tập” giúp SV sớm bước vào mơi trường làm việc chuyên nghiệp, tận mắt chứng kiến những kỹ thuật, cách thức làm việc mà SV được học ở trường, học thêm nhiều kiến thức thực tế mới trước khi được đào tạo trở thành những kỹ sư, cử nhân thực thụ. Những kinh nghiệm của thời gian kiến tập này sẽ theo suốt SV trong quá trình học tập tiếp theo, tạo thêm động lực học tập, gia thêm lịng yêu nghề cho SV.

Ưu điểm của chương trình “Kiến tập” so với “thực tập tốt nghiệp” là sau khi đi kiến tập, SV vẫn cĩ thời gian để thay đổi, bổ sung các kỹ năng ngồi chuyên mơn để chuẩn bị cho cơng việc sau này được tốt hơn.

4.5.5 Chương trình 5: Diễn đàn SV “Sự lựa chọn của tơi” * Mục đích:

Thơng qua việc đối thoại trực tiếp giữa SV các khĩa với nhau; giữa SV với cựu SV, các nhà doanh nghiệp, giảng viên; “Diễn đàn SV sẽ đem đến cho SV nhiều cơ hội để bày tỏ ý kiến, quan điểm, thắc mắc của mình xung quanh việc học và việc làm.

Diễn đàn cũng đem đến nhiều cơ hội nghề nghiệp đến cho SV, được học tập kinh nghiệm, lịng yêu nghề của đàn anh, đàn chị đi trước.

Diễn đàn tạo cơ hội để mở rộng mối quan hệ giữa SV các khĩa với nhau, giữa SV với các cựu SV và với các doanh nghiệp.

* Đối tượng: SV tất cả các khĩa trong cùng một khoa (mỗi khoa tổ chức diễn đàn riêng cho SV của khoa mình), SV khoa khác đang hoặc muốn học bằng 2. Khơng bắt buộc.

Diễn đàn ngồi các giảng viên của khoa, cũng mời những cựu SV, các kỹ sư (cử nhân) đang đi làm đến tham dự.

* Đối tượng chịu trách nhiệm: Khoa, Trung tâm HTSV &QHDN.

+ Khoa chịu trách nhiệm liên hệ với các cựu SV, doanh nhân, các doanh nghiệp; chịu trách nhiệm khuyến khích SV tham gia, đề cử giảng viên tham gia chương trình.

+ Trung tâm HTSV & QHDN: Chịu trách nhiệm tổ chức chương trình; đồng chịu trách nhiệm liên hệ với các doanh nghiệp.

* Đối tượng hỗ trợ: Cựu SV, Doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm tham gia diễn đàn, hỗ trợ kinh phí.

* Thời gian: Bao gồm 4 tiết học (buổi sáng từ 7h30 đến 11h30)

* Địa điểm: Tại hội trường A5 hoặc A4, B4 tùy theo số lượng SV từng khoa.

* Kinh phí: Xin sự hỗ trợ từ doanh nghiệp, cựu SV hoặc từ kinh phí hoạt động của khoa.

* Nội dung:

Nội dung chính của diễn dàn chính là việc đối thoại trực tiếp giữa những người tham dự xoay quanh chủ đề chính “Sự chọn lựa của tơi”.

Người dẫn chương trình là người khơi gợi, thu thập những ý kiến nhau về lý do chọn ngành của các SV. Diễn đàn khơng chỉ là những chia xẻ về các ý kiến tích cực về ngành học như: “rất thích ngành học”, “luơn tìm được cơng việc dễ dàng, lương cao”… nhưng vẫn cĩ những chia xẻ rất thực của những SV “khơng lấy làm hứng thú đối với ngành học; những cựu SV “thời gian đầu cũng rất vất vả khi kiếm việc”…

Trong buổi Diễn đàn, cĩ sự chia xẻ của ít nhất 2 giảng viên cĩ kinh nghiệm, cĩ lịng yêu nghề để giải đáp những thắc mắc của SV xung quanh chương trình đào tạo, những đổi mới của khoa, một số phương pháp học…

Sau đĩ, một (hoặc hai) cựu SV của khoa lên chia xẻ về quá trình từ khi bước vào trường Bách khoa, đến lúc ra trường, đi xin việc… và bây giờ đang cĩ được vị trí như hiện tại. Đây chính là sự khích lệ rất lớn cho những ai đang lo lắng, hoặc thắc mắc về cơng việc sau khi tốt nghiệp.

Cuối cùng buổi Diễn đàn “Sự chọn lựa của tơi” sẽ hướng SV đến sự quyết tâm, nỗ lực vì “lựa chọn” của mình để cĩ được kết quả tốt trong học tập và cơng việc sau này. “Sự chọn lựa của tơi” cĩ thể khơng phải lúc nào cũng đúng và tốt nhất, nhưng dù sao tơi đã quyết định và sẽ cố gắng trong điều mình đã chọn lựa.

Ý nghĩa: Diễn đàn đem đến cơ hội cho SV được bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình xoay quanh việc học và việc làm. Đối với những SV “khơng thích” hoặc thấy “bình thường” với ngành học của mình, diễn đàn một lần nữa giúp cho SV cĩ thêm ý chí, quyết tâm vì “Sự lựa chọn của tơi”. Ngồi ra, SV sẽ nhận thấy được rằng, bước vào trường Bách khoa, học ở một ngành nào đĩ cũng chỉ là một trong rất nhiều quyết định quan trọng trong cuộc đời mỗi người. Điều SV cần làm là luơn cĩ cách nhìn tích cực, tạo ra và nắm bắt cơ hội để học tập, tích lũy kinh nghiệm.

4.5.6 Chương trình 6: Câu lạc bộ Anh văn “English corners”

* English corners: tạm dịch là “Những gĩc học tiếng Anh”.

Mục đích: Phát triển khả năng ngoại ngữ trong SV chuyên ngành, gồm các kỹ năng:

+ Giao tiếp bằng tiếng Anh. + Viết văn bản bằng tiếng Anh.

+ Tìm kiếm, đọc tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh.

Đối tượng tham gia: đối tượng chính là SV năm 2, 3, 4, SV bằng 2. SV năm nhất nếu cĩ sự quan tâm cũng cĩ thể tham gia. Khơng bắt buộc.

Đối tượng chịu trách nhiệm: Trung tâm ngoại ngữ của trường kết hợp với Câu lạc bộ Anh văn.

Đối tượng hỗ trợ: + Thư viện trường: hỗ trợ việc cung cấp, cho mượn các sách chuyên ngành bằng tiếng Anh.

+ Các khoa trong trường: hỗ trợ để các thành viên trong câu lạc bộ sử dụng phịng máy tính, phịng chuyên đề với mục đích học tập, sinh hoạt ngoại khĩa. + Ngồi ra cĩ thể liên hệ với các trung tâm ngoại ngữ (ví dụ như Ila, Idecaf, Its…), các doanh nhân, giáo viên người nước ngồi để được hỗ trợ về người hướng dẫn, khách mời…

Thời gian: Mỗi tuần 1 buổi, vào sáng thứ 7 (hoặc một buổi nào đĩ tùy sự linh động của các thành viên)

Kinh phí: + Được trích từ kinh phí hoạt động của trung tâm ngoại ngữ.

+ Xin tài trợ từ các trung tâm ngoại ngữ khác, các cơng ty, doanh nghiệp.

+ Do sự đĩng gĩp (một phần, cĩ thể khơng bắt buộc) của các thành viên trong Câu lạc bộ.

Nội dung: Câu lạc bộ “English corners” sẽ hoạt động với người đứng đầu là một SV năm cuối (năm 4), cĩ thành tích học tập khá giỏi, trình độ ngoại ngữ khá trở lên. Bên cạnh đĩ sẽ cĩ một vài thành viên nịng cốt để hỗ trợ cho người đứng đầu, là SV năm 3 trở lên.

Hoạt động của câu lạc bộ theo hình thức là những “Nhĩm học tập”, các thành viên chia thành các nhĩm, mỗi nhĩm khoảng từ 4 – 6 thành viên (cĩ thể đặt tên cho từng nhĩm để dễ phân biệt), tốt nhất thành viên của một nhĩm nên bao gồm SV thuộc các khĩa khác nhau. Lịch hoạt động trong 1 tháng sẽ bao gồm những nội dung sau:

Tuần 1, 2, 3: Mỗi tuần 1 buổi, các nhĩm nhỏ sẽ tự gặp nhau theo lịch riêng của mỗi nhĩm và theo chủ đề chung của câu lạc bộ (đã lên kế hoạch sẳn). Trong từng nhĩm nhỏ này, cĩ thể lựa chọn địa điểm gặp nhau sao cho thuận tiện nhất, phù hợp với mục đích của buổi gặp mặt: Ví dụ để thảo luận, phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh các nhĩm cĩ thể gặp nhau ở sân trường, phịng tự học; để chia xẻ kinh nghiệm tìm (search) tài liệu tiếng Anh trên internet cĩ thể họp nhĩm tại phịng máy tính của khoa…

Nội dung hoạt động của nhĩm sẽ xoay quanh những chủ đề sau: thảo luận (liên quan đến chuyên ngành học) bằng tiếng Anh, chia xẻ kinh nghiệm search (tìm kiếm) tài liệu tiếng Anh trên internet, luyện tập kỹ năng viết văn bản bằng tiếng Anh; học tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh…

Tuần 4 (tuần cuối tháng): Tất cả các thành viên trong câu lạc bộ sẽ gặp mặt và sinh hoạt chung. Nội dung của buổi sinh hoạt cũng được những người phụ trách câu lạc bộ lên kế hoạch trước. Ví dụ chương trình cĩ thể bao gồm seminar của các nhĩm về việc học chuyên ngành, kinh nghiệm trong học tập…; việc thảo luận của các

thành viên về một chủ đề nào đĩ liên quan đến chuyên ngành học và việc làm. Thỉnh thoảng Câu lạc bộ cĩ thể mời một vài khách mời là doanh nhân, giảng viên người nước ngồi.

Ý nghĩa chương trình: Qua việc lập ra những “gĩc học tập tiếng Anh”, SV khi bước vào chuyên ngành sẽ vừa được nâng cao trình độ ngoại ngữ, đồng thời vẫn cĩ thể học tốt chuyên ngành học của mình nhờ việc tìm kiếm, học những tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh.

Ngồi ra, việc một nhĩm bao gồm những SV các khĩa khác nhau sẽ giúp các SV cĩ cơ hội để giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau về nhiều mặt. SV năm cuối cĩ thể truyền đạt kinh nghiệm học tập, kiến thức cho SV năm 2, 3. Ngược lại SV năm 2, 3 cĩ thể giúp đỡ, chia xẻ với SV năm cuối về các bài tập nhĩm, tìm kiếm tài liệu, cùng tham gia thực hiện chuyên đề, dự án nào đĩ với SV năm cuối.

“English corners” cũng đem đến cho SV một cách nhìn mới về việc học ngoại ngữ. Tiếng Anh khơng cịn là “ngoại ngữ” nhưng trở thành “sinh ngữ” len lỏi vào từng gĩc học tập của mỗi SV, “sống chung” với từng hoạt động sống và học tập của SV.

4.5.7 Chương trình 7: Giờ học tổng hợp Mục đích: Mục đích:

+ Giúp SV khi mới vào chuyên ngành chủ động tìm hiểu về ngành học của mình, những vấn đề xung quanh chuyên ngành học.

+ Thơng qua việc liên kết kiến thức giữa các mơn học; việc tìm tịi, phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tế, SV cĩ nhiều cơ hội chủ động, sáng tạo trong quá trình học.

+ Tạo động lực thúc đẩy SV dành thời gian nhiều hơn để chuyên sâu tìm hiểu kiến thức chuyên ngành, tích lũy kinh nghiệm thực tế.

Đối tượng tham gia: Đối tượng chính là tất cả SV năm 2, 3. Cĩ thể mở rộng chương trình này cho SV năm 4. Khơng bắt buộc.

Đối tượng chịu trách nhiệm: GVCN của lớp.

Thời gian: Mỗi tháng một lần, thời gian là 3 tiết, sau giờ sinh hoạt lớp.

Địa điểm: Tại phịng học của SV.

Kinh phí: Chương trình chủ yếu giống như một tiết học trên lớp nên kinh phí khơng đáng kể; chủ yếu là chi phí tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu sản phẩm mới (nếu cĩ) nên SV cĩ thể tự chi trả. Nếu chương trình cĩ đi thực địa ở ngồi thì tùy chi phí của mỗi chuyến đi mà SV cĩ thể đĩng gĩp.

Nội dung chương trình: “Giờ học tổng hợp” là giờ học mà SV được vận dụng tất cả các mơn học, hiểu biết của mình về chuyên ngành. Do đĩ nội dung chương trình học này khơng cĩ giáo trình sẵn, nhưng nội dung học được lên kế hoạch sẳn và cụ thể. Và SV phải luơn biết trước nội dung học để cĩ sự chuẩn bị trước. Mỗi buổi học, sẽ cĩ một SV đứng ra chịu trách nhiệm điều hành chính, các thành viên khác trong lớp cĩ nhiệm vụ đĩng gĩp nội dung, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi…

SV được tự xung phong hoặc được chỉ định làm người chịu trách nhiệm chính. Người này sẽ“kêu gọi” thêm một vài SV cùng tham gia thực hiện với mình. Sau buổi học, người phụ trách giờ học này cĩ quyền chỉ định người phụ trách cho giờ học lần sau, cứ như thế mỗi SV sẽ lần lượt chịu trách nhiệm “chủ trì” giờ học, GVCN chỉ là người lắng nghe, quan sát và cho ý kiến.

Phương pháp và hình thức tổ chức giờ học cĩ thể linh động, tùy mục đích học, và tùy đặc điểm từng khoa. Ví dụ như cĩ thể kết hợp các khĩa với nhau, liên kết với khoa khác để cùng học về những chủ đề tất cả SV cùng quan tâm, mời thêm một số giảng viên bộ mơn tham gia. Ngồi hình thức học thảo luận, thuyết trình; các SV cĩ thể được xem một đoạn phim ngắn, đĩng kịch, lắng nghe một bài báo… về một vấn đề nào đĩ, và sau đĩ mơ tả lại, đưa ra nhận xét, cách giải quyết vấn đề. Thỉnh thoảng trong thời gian học “Mơn học tổng hợp” SV được “trải nghiệm trong thiên nhiên” với mục đích quan sát, điều tra, thí nghiệm, thực hành… cĩ thể thực hiện ở một số khoa như khoa Hĩa, Mơi trường, Cơng nghệ vật liệu, Địa chất – Dầu khí…

Nội dung chương trình của SV năm 2, 3 trong thời gian đầu sẽ hướng tới việc hội nhập vào chuyên ngành của SV và hướng nghiệp, những vấn đề SV trong giai đoạn bắt đầu bước vào chuyên ngành quan tâm. Cĩ thể gợi ý một vài chủ đề: Để học tốt chuyên ngành (những kỹ năng, kinh nghiệm học chuyên ngành); Để học nhĩm hiệu quả; “Hành trang” vào chuyên ngành; Cơng việc trong tương lai (bao gồm cơng việc SV sẽ làm sau khi tốt nghiệp, hoặc các “hướng đi” khác như học bằng 2, thạc sỹ, đi du học); SV cĩ nên vừa học vừa làm?...

Ý nghĩa chương trình: “Giờ học tổng hợp” khắc phục những nhược điểm mà giảng viên dạy các mơn chuyên ngành chưa cĩ điều kiện thực hiện do hạn chế về thời gian. Đĩ là tạo điều kiện để SV phát huy tư duy, sáng tạo, tự thể hiện mình trước tập thể.

Tuy chỉ mỗi tháng thực hiện một lần, nhưng chương trình này giúp SV tự liên kết nội dung các mơn học lại với nhau, ứng dụng những điều đã học vào thực tế; làm cho những mơn học đĩ khơng khơ khan, rời rạc mà trở nên rõ ràng, sống động. “Giờ học tổng hợp” cịn là nơi SV khám phá bản thân mình qua việc giao tiếp với đám đơng, quan sát, nhận xét vấn đề, cách giải quyết vấn đề… Và quan trọng hơn, SV sẽ khơng chỉ phát triển kỹ năng chuyên mơn (Personal skills), mà cịn

được phát triển kỹ năng nhận thức (Cognitive skills) và kỹ năng xã hội (Social skills).

* Thực tế để SV tham gia những chương trình khơng bắt buộc này, rất cần sự chủ động của SV. Bên cạnh đĩ, giảng viên cũng là một nhân tố rất quan trọng để đưa SV đến với các chương trình này, bằng cách nĩi về những ích lợi của các chương trình, để SV thấy rằng việc tham gia các hoạt động này chính là quyền lợi của SV, và họ khơng nên bỏ qua quyền lợi của mình.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KHÁI QUÁT HĨA

Với yêu cầu ngày càng cao về một nền giáo dục chất lượng, việc nhận thấy và đáp ứng nhu cầu hội nhập vào chuyên ngành của SV là rất quan trọng. Trong bối cảnh cịn rất nhiều khĩ khăn về mặt tài chính, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực…

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)