Suất sinh lợi nhuận của chứng khốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 63 - 69)

- Ơng ta hoạch địch các chiến lược sau:

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

2.3.1 Suất sinh lợi nhuận của chứng khốn.

Yếu tố lợi nhuận là yếu tố quan trọng nhất tác động đến quyết định của nhà đầu tư. Khi nhà đầu tư mua chứng khốn vốn thì họ sẽ thu được cổ tức hàng năm và lời trên vốn cổ phần. Cịn đối với chứng khốn nợ thì họ sẽ nhận được lợi suất, cĩ ba loại lợi suất: lợi suất danh nghĩa, lợi suất hiện hành, lợi suất đáo hạn. Kỳ vọng vào tính sinh lợi của chứng khốn của mỗi nhà đầu tư là khác nhau, nhưng hầu như các nhà đầu tư đều mong muơn rằng lợi nhuận đạt được là cao nhất so với các hình thức kinh doanh khác. Vì thế tỷ suất sinh lợi và tỷ lệ tăng

trưởng của nguồn vốn đầu tư tỷ lệ thuận với nhau, nếu tỷ suất lợi nhuận bình quân của thị trường chứng khốn cao hơn các loại hình đầu tư khác thì nguồn vốn sẽ đổ dồn vào thị trường nhiều hơn và ngược lại. Hiện nay lợi nhuận đầu tư vào bất động sản gần như bão hịa, nên các nhà đầu tư đang tìm kiếm một hình thức kinh doanh khác, đây chính là cơ hội cho thị trường chứng khốn vươn mình đứng dậy hấp thu nguồn vốn đang nhàn rỗi này.

Cũng như các lĩnh vực đầu tư khác, trong đầu tư chứng khốn tồn tại mối quan hệ tỷ lệ giữa mức thu nhập với mức rủi ro. Thu nhập càng cao thì mức độ rủi ro tiềm ẩn càng lớn. Khi đầu tư vào cổ phiếu, các nhà đầu tư thường kỳ vọng vào hai loại thu nhập, đĩ là thu nhập từ cổ tức và từ mức tăng thị giá cổ phiếu. Thu nhập từ cổ tức thường khơng được đảm bảo vì cịn tùy thuộc tình hình kinh doanh của cơng ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Thu nhập từ mức tăng thị giá cổ phiếu là biểu hiện của mối quan hệ trưc tiếp giữa triển vọng kinh doanh của cơng ty với nhu cầu mua cổ phiếu trên thị trường. Một khi cơng ty cĩ những biểu hiện cho thấy triển vọng sẽ phát triển tốt thì các nhà đầu tư sẽ mua cổ phiếu với hy vọng giá cổ phiếu sẽ tăng trong tương lai.

Bảng sau đây thể hiện mức sinh lợi của các cổ phiếu được tính trên biến động giá mà khơng tính đến thu nhập cổ tức bằng tiền.

Mức sinh lợi do tăng giá của các cổ phiếu sau 5 năm (7/200 – 7/2005)

Đơn vị tính: % (phần trăm)

Cơng ty Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Trung bình 01. REE 331,3 -52,61 -44,04 92,62 12,64 19,90 02. SAM 273,5 -53,86 -0,17 94,87 -0,26 27,30 03. HAP 587,5 -64,00 -18,99 25,52 1,83 20,70 04. TMS 542,9 -58,33 -25,07 14,95 4,18 19,20 05. LAF 311,8 -70,57 -6,31 0,46 50,00 14,20 06. SGH 38,9 -54,57 -20,75 9,52 0,72 -11,20 07. CAN -19,93 -30,88 3,33 -6,45 -14,50 08. DPC -54,57 -33,33 -5,66 6,00 -25,80 09. BBC -27,04 -52,28 58,51 4,03 -13,00 10. TRI -7,59 -30,60 22,58 2,19 -5,30

11. GIL 13,16 -16,28 40,83 -8,28 5,20 12. BTC 2,28 -25,45 -10,18 -42,00 -20,60 12. BTC 2,28 -25,45 -10,18 -42,00 -20,60 13. BPC -12,80 -29,36 26,62 -20,00 -11,10 14. BT6 -11,49 -22,60 96,27 -5,70 6,10 15.GMD -1,65 -20,81 63,14 10,63 8,90 16. AGF -4,00 -16,32 57,68 -18,95 0,70 17. SAV -21,60 -16,84 93,25 -8,57 3,60 18. TS4 -20,91 -2,30 8,82 -5,60 19. KHA -12,51 43,86 35,16 19,40 20. HAS -9,30 51,28 -5,31 9,10 21. VTC -23,8 78,05 -11,78 15,30 22. PMS 9,66 -11,32 -1,40 23. BBT -36,11 -17,39 -27,40 24. DHA -20,78 16,72 -3,80 25. SFC 10,53 10,50 26. NKD 40,00 40,00 27. SSC 17,86 17,86 28. MHC 5,26 5,26 29. PNC 5,00 5,00 30. TNA -22,00 -22,00 31. VF1 -14,85 -14,85 VN INDEX 34,54 -56,04 -23,75 61,39 1,37 19,60 Thế giới -11,62 -9,05 12,86 23,89 26.70 7.33 VN 4 NĂM -13,94 Nguồn: www.vsc.org.vn, www.ssc.org.vn , www.chungkhoandenhat.com …

Nhìn vào bảng 2, ta thấy nĩi chung thị trường tăng mạnh năm thứ 1, giảm đồng loạt năm thứ 2 và thứ 3, tăng khá mạnh năm thứ 4, ít biến đổi năm thứ 5. Ngoại trừ BTC, DPC giảm giá 3 năm liền, khơng cĩ cơng ty nào giảm giá hoặc tăng giá 3 năm liên tục. Tính chung cả 5 năm, cĩ 12 cơng ty cĩ mức tăng giá trung bình âm, 18 cơng ty cĩ mức tăng giá dương. Trừ PNC mới niêm yết, BBT, DPC, BTC cĩ mức giảm giá đáng kể nhất, trên 20%/name. Sau 4 năm, DPC mất đi 69,7% giá trị, BTC mất đi 60,3%.

Bên cạnh đĩ, nếu đầu tư 1.000 VND vào cơng ty BBT khi bắt đầu niêm yết thì sau 2 năm chỉ cịn 528 VND, mất đi hơn 47% giá trị.

Tính chung cho cả thị trường, mức tăng giá trị trung bình 5 năm là 19,6%/năm. Trừ đi tỷ lệ lạm phát đồng thời cộng thêm tỷ suất sinh lợi cổ tức thì đĩ vẫn là mức tăng đáng kể. Nếu so sánh với thị trường thế giới chỉ đạt trung bình 7,33% trong 5 năm qua thì mứ tăng của thị trường Việt Nam là đáng khích lệ. Vấn đề là tại sao lại cĩ sự chênh lệch về tỷ suất sinh lợi ở Việt Nam như thế mà dịng vốn khơng đổ vào thị trường?

* Vì sao nước khơng chảy vào chỗ trũng?

Đối với dịng vốn trong nước thì các lĩnh vực đầu tư khác mang đến lợi nhuận cao hơn như đầu tư vào bất động sản trong thời kỳ bùng nổ giá đất năm 2001 đến năm 2003. Ngồi ra cịn cĩ các rào cản khác ngăn dịng vốn chảy vào thị trường như tính thanh khoản thấp làm cho vốn xoay vịng chậm, thị trường chứng khốn vẫn cịn là linhỹ vực đầu tư mới nhiều rủi ro nên các nhà đầu tư khơng muốn mạo hiểm…

Cịn đối với dịng vốn nước ngồi thì rào cản thứ nhất là tỷ lệ đầu tư tối đa vào một cơng ty Việt Nam, những nghành nghề hạn chế đầu tư nước ngồi, khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam… Thứ hai là những hạn chế đối với nhà kinh doanh chứng khốn nước ngồi. Thứ ba, các loại rủi ro, từ rủi ro về lạm phát, rủi ra lãi suất cho đến rủi ro thanh khoản của Việt Nam là vấn đề đáng lo ngại đối với nhà đầu tư nước ngồi… Mặt khác, trong khi thị trường chứng khốn thế giới cĩ xu hướng phục hồi sau cuộc khủng hoảng “dot - com” thì ở Việt Nam lại cĩ xu hướng ngược lại. Nếu chỉ tính 4 năm lại đây, thị trường thế giới tăng trung bình 12,66%/năm thì thị trường Việt Nam giảm giá trung bình là - 13,94%/năm (âm 13,94%). Điều đĩ cũng lý giải phần nào tính kém hấp dẫn của thị trường chứng khốn Việt Nam đối với nhà đầu tư nước ngồi.

Mặc dù mức sinh lợi do tăng giá cổ phiếu ở thị trường Việt Nam cao so với thị trường thế giới, nhưng nguồn vốn đầu tư và số lượng nhà đầu tư tham gia vẫn cịn ở mức khiên tốn nếu khơng muốn nĩi là ít. Lý do lý giải tình huống này là quy mơ thị trường nhỏ nên dù tỷ suất sinh lợi cao nhưng tổng lợi nhuận khơng cao, các rào cản và khả năng rủi ro cĩ thể xãy ra cao trên thị trường làm cho lợi nhuận bấp bênh, càng làm nản lịng nhà đầu tư.

Nhiều doanh nghiệp niêm yết của Việt Nam tăng trưởng tốt, nhưng khơng đồng đều. Ví dụ điển hình , mức độ tăng trưởng của các doanh nghiệp niêm yết trong 9 tháng đầu năm 2006 như sau:

CTCP DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA ( TYA )

Doanh thu 999 tỷ đồng, vượt 7% kế hoạch cả năm 2006 và bằng 129% doanh thu cả năm 2005. Lợi nhuận sau thuế 67,5 tỷ đồng, bằng 136% kế hoạch năm 2006. Tỷ suất lợi nhuận rịng/doanh thu là 6,75%, tăng mạnh so với mức 5,03% của năm ngối. Tháng 07/2006, TYA đã nâng vốn điều lệ lên 241,5 tỷ đồng. Giao dịch trong kỳ: giá cao nhất 61.500 đồng/CP, giá thấp nhất 30.500 đồng/CP; giá trị giao dịch trung bình là 4,4 tỷ đồng/phiên.

Đánh giá: Hiệu quả kinh doanh tăng đột biến mặc dù diễn biến giá

đồng nguyên liệu trong 2 quý đầu năm được nhìn nhận là bất lợi. Tuy nhiên, giá trị giao dịch khơng lớn và thơng tin từ Ban lãnh đạo Cơng ty khơng nhiều.

NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN ( STB )

Doanh thu quý III/2006 đạt 524,7 tỷ đồng; giảm 1,1% so với quý II. Doanh thu lũy kế 9 tháng đạt 1.459 tỷ đồng, bằng 121% tổng thu năm 2005. Lũy kế lợi nhuận sau thuế 9 tháng đầu năm của Ngân hàng đạt 297,8 tỷ đồng, bằng 97,3% kế hoạch năm 2006 và 127% năm 2005. Ngày 17/10/2006, STB đã chốt danh sách cổ đơng để phát hành 18.994.729 CP thưởng cho cổ đơng hiện hữu theo tỷ lệ 10:1. Giao dịch trong kỳ: giá cao nhất 81.500 đồng/CP; thấp nhất 58.500 đồng/cp; giá trị giao dịch trung bình 33,5 tỷ đồng/phiên.

Đánh giá: STB là ngân hàng đầu tiên tham gia niêm yết, sự quan

tâm và kỳ vọng của nhà đầu tư là rất lớn, nhưng kết quả 3 quý đầu năm khơng hồn tồn làm hài lịng cổ đơng.

CTCP CÁP VÀ VẬT LIỆU VIỄN THƠNG (SAM)

Doanh thu 892 tỷ đồng, bằng 93,8% kế hoạch cả năm 2006, đạt mức tăng trưởng doanh thu 60% so với cùng kỳ năm 2005. Lợi nhuận trước thuế 132 tỷ đồng, vượt 13% kế hoạch cả năm. Tháng 9/2006, SAM đã nâng vốn điều lệ lên 374,4 tỷ đồng. Giá trị giao dịch trung bình đạt 5,5 tỷ đồng/phiên.

Đánh giá: Tăng trưởng mạnh về sản lượng là truyền thống của

SAM, riêng năm nay chất lượng quản trị doanh nghiệp tiếp tục được cải thiện với tỷ suất lợi nhuận rịng/doanh thu đạt 13,7% tăng mạnh so với mức 11,9% của cùng kỳ năm 2005. Nhìn chung, SAM cùng REE, GMD và VNM được nhìn nhận là chứng khốn chiến lược của số đơng nhà đầu tư.

CTCP SỮA VIỆT NAM (VNM)

Doanh thu đạt 4.762 tỷ đồng, bằng 75% kế hoạch năm, lợi nhuận sau thuế là 570 tỷ đồng, bằng 104% kế hoạch cả năm. Tỷ suất lợi nhuận rịng/doanh thu là 12%; tăng mạnh so với 10,7% của năm ngối. Hiện nay, Cơng ty đã được chấp thuận nguyên tắc về việc phát hành 18.050.475 CP. Giá trị giao dịch trung bình của VNM đạt 17,1 tỷ đồng/phiên.

Đánh giá: Là một trong những cổ phiếu cĩ ảnh hưởng nhất trên

TTCK năm 2006, vnm đang là ẩn số lớn trong bài tốn cạnh tranh và hội nhập của nền kinh tế. Dự án nhà máy bia dự kiến mang lại thắng lợi lớn trong 3 năm tới, nhưng khả năng thành cơng là khĩ nĩi trước.

CTCP NƯỚC GIẢI KHÁT SG (TRI)

Doanh thu đạt 190 tỷ đồng, giảm 14,4% so với cùng kỳ năm 2005. Lợi nhuận sau thuế 1,03 tỷ đồng, giảm 64% so với cùng kỳ năm ngối. Tỷ suất lợi nhuận rịng/doanh thu là 0,54%; giảm mạnh so với 1,28% của cùng kỳ năm 2005. Tháng 9/2006, Cơng ty đã thành lập CTCP Tribeco Bình Duơng với vốn điều lệ 50 tỷ đồng, trong đĩ Tribeco gĩp 80% vốn điều lệ. Tháng 10/2006, Cơng ty nộp hồ sơ xin phát hành thêm 3 triệu CP.

Đánh giá: Sau khi Kinh Đơ cĩ 3 ghế trong Hội đồng Quản trị của

Tribeco, tình hình kinh doanh chưa cĩ dấu hiệu khả quan và áp lực đầu tư vẫn ở phía trước.

 Điểm khác biệt lớn nhất trong hoạt động 9 tháng đầu năm 2006 của các cơng ty niêm yết là việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho các dự án đầu tư mới thay vì chỉ vay vốn ngân hàng. Phong trào khai thác lợi thế đất để tạo ra lợi nhuận, thỏa mãn yêu cầu tăng trưởng lợi nhuận của nhà đầu tư trong 2 năm 2004 – 2005 đang chuyển dần sang xu hướgn đầu tư tài chính. Tuy nhiên, chiến lược trở thành một vấn đề lớn đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Cĩ thể thấy, những DN đã tiến hành chuẩn bị cho mơ hình tập đồn và cải tiến chất lượng quản trị như REE. SAM, Gemadept…đang gặt hái nhiều kết quả, trong khi nhiều doanh nghiệp khác phải đối mặt với hiệu quả kinh doanh giảm dần.

Thực hiện kế hoạch kinh doanh 9 tháng của một số CTNY

Đvt: tỷ đồng

STT Mã CK Lũy kế 9 tháng %so với kế hoạch

năm 2006 năm 2006

Doanh thu LNST Doanh thu LNST

1 AGF 886,0 33,0 102% 121% 2 BBC 235,4 9,7 64% 76% 3 BPC 98,7 5,7 74% 74% 4 BT6 300,1 22,5 105% 120% 5 CAN 129,7 5,7 59% 78% 6 DPC 43,3 2,1 72% 84% 7 HTV 65,5 9,9 84% 112% 8 KDC 727,3 126,0 69% 97% 9 NKD 729,8 40,6 70% 102% 10 PNC 128,4 3,4 66% 65% 11 REE 623,1 171, 80% 170% 12 SFC 475,5 6,1 76% 155% 13 SSC 111,4 22,5 77% 68% 14 TNA 185,1 4,1 99% 15 TS4 84,9 4,3 57% 138%

Trích báo “ ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN” số 44, 30 tháng 10 năm 2006.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 63 - 69)