Phương pháp Sharpe:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 35 - 36)

Tương tự như Treyner, Sharpe cũng đưa ra một phương pháp định lượng để đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư. Phương pháp đánh giá này triển khai từ mơ hình định giá tài sản vốn ( CAPM) cũng do chính ơng ta lập nên, về mặt lý luận tập trung xoay quanh đường tuyến tính biểu diễn thị trường vốn ( CML)

Phương pháp Sharpe đánh giá hiệu quả của danh mục thơng qua một hệ số, ký hiệu là S được tính bằng cơng thức:

i f i R R S a   Trong đĩ:

Ri: tỷ suất lợi nhuận của danh mục I trong khoảng thời gian đánh giá

Rf: tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro bình quân trong cùng khoảng thời gian

αi : độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi nhuận ( thực tế) của danh mục

đĩ trong cùng khoảng thời gian.

Phương pháp đánh giá hiệu quả danh mục này gần tương tự như phương pháp Treyner. Tuy nhiên , cĩ khác biệt là nĩ sử dụng mức rủi ro tổng thể thơng qua độ lệch chuẩn (αi ) thay vì chỉ sử dụng rủi ro hệ thống

(βi)

- Nếu S càng lớn thì danh mục càng hiệu quả. Vì thước đo rủi ro ở đây là độ lệch chuẩn nên phương pháp này đánh giá kết quả quản lý danh mục trên cơ sở cả lợi suất đầu tư lẫn mức độ đa dạng hĩa.

So sánh hai phương pháp Treyner và Sharpe:

- Cả hai phương pháp đều mang lại kết quả đánh giá tương tự vì rủi ro tổng thể của danh mục đa dạng hĩa hồn hảo bằng chính rủi ro hệ thống của nĩ.

- Đối với những danh mục cĩ độ đa dạng hĩa khơng hồn hảo thì dùng phương pháp Treyner sẽ cho ra kết quả đánh giá xếp hạng cao hơn so với dùng phương pháp Sharpe.

- Hai thước đo cung cấp các thơng tin khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau, do đĩ nên sử dụng cả hai.

- Riêng trường hợp danh mục cĩ độ đa dạng hĩa hồn hảo thì hai phương pháp đều đem lại kết quả xếp hạng tương tự

- Tuy nhiên, điểm bất lợi của cả hai phương pháp trên là ở chỗ chúng đưa ra một kết quả xếp hạng tương đối chứ khơng phải là tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 35 - 36)