I. Giới thiệu về công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵ ng
I.3.1.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩ u
Bảng B.3: Kim ngạch xuất khẩu Năm Trị giá (USD) Tăng trưởng (%) Trị giá FOB (USD) Tăng trưởng (%) 2006 12.925.962 100.00 16.520.062 100.00 2007 24.471.650 189.32 29.521.377 178.70 2008 28.137.942 217.69 35.133.595 212.67
(nguồn phòng kinh doanh XNK)
Trị giá là giá trị thực được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài của công ty, trong đó bao gồm trị giá hàng gia công và hàng xuất khẩu trực tiếp, không bao gồm giá trị nguyên phụ liệu mà khách hàng cung cấp để công ty thực hiện gia công.
Trị giá FOB là giá trị hàng xuất khẩu bao gồm cả giá trị nguyên phu liệu mà khách hàng cung cấp để công ty thực hiện gia công.
Nhìn vào bảng ta thẩy tỷ lệ tăng trưởng trị giá cao hơn trị giá FOB, chứng tỏ trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thì hàng xuất khẩu trực tiếp chiếm tỷ trọng ngày càng cao. I.3.1.2. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty Bảng B.4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Tỷ trọng (%) Mặt hàng 2006 2007 2008 Jacket 9.36 10.63 22,44 Quần 50 54 66,28 Áo sơ mi 13.76 16.12 6,65 Các loại khác 26.88 19.25 4,63
(nguồn phòng kinh doanh XNK)
Theo bảng B.4 thì trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty thì sản phẩm quần chiếm tỷ trọng trên 50% qua 3 năm và tỷ trọng mặt hàng này có xu hướng tăng dần.
I.3.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty
Bảng B.5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty 2006 2007 2008 Nước Trị giá FOB (USD) Tỷ trọng (%) Trị giá FOB (USD) Tỷ trọng (%) Trị giá FOB (USD) Tỷ trọng (%) Tổng KNXK 16.520.062 100 29.521.377 100 35.133.595 100 Mỹ 14.087.039 85,27 23.211.591 78,27 27.504.677 78,29% EU 1.648.738 9,98 4.800.310 16,26 6.584.773 18,74% Đài loan 218.856 1,32 125.232 0,42 619.458 1,76% Thị trường khác 505.852 3,07 2.868.945 4.51 424.687 1,21%
Thị trường Mỹ luôn là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty. Đây cũng là thị trường công ty chú trọng, tập trung khai thác và phát triển.
I.3.2. Tình hình sản xuât và kinh doanh
Bảng B.6:Về kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế năm 2008 0 100 200 300 400 500 600 2004 2005 2006 2007 2008
Hình B.3:Biểu đồ tăng trưởng doanh thu(nguồn phòng kế toán tài chính)
Doanh thu tăng nhanh vào năm 2006 và 2007 thể hiện rõ qua biểu đồ. Vì trong năm 2006 Vinatex Đà Nẵng đã cho đi vào hoạt động ba nhà máy mới: nhà máy Phù Mỹ - Bình Định, nhà máy Dung Quất – Quảng Ngãi, nhà máy Nam Phước - Quảng Nam. Với việc bãi bỏ chếđộ hạn ngạch và ba nhà máy mới đi vào hoạt động thì năm 2007 doanh thu tăng mạnh, nhưng đến năm 2008 với việc giả thể của nhà máy tại Nam Phước cùng với tình hình kinh tế thế giới cũng như Việt Nam bị khủng hoảng nên doanh thu 2008 có giảm so với 2007. Và vào năm 2009 tình hình kinh tế thế giới dự đoán là có cải thiện nhưng chắc chắn sẽ không ởđạt mức trước khủng hoảng do đó kế hoạch 2009 là doanh thu chỉ tăng trưởng 10% so vơi 2008.
Giá trị % 1 Giá trị sản xuất công nghiệp
(Theo giá hiện hành) Tỷđồng 425,08 464,86 467,59 39,78 9,36% 99%
2 Doanh Thu Công Ty
(không VAT) Tỷđồng 539,43 541,07 600,00 1,64 0,30% 90%
- Doanh thu Gia công " 43,96 48,29 42,00 4,33 9,84% 115% - Doanh thu FOB " 363,40 410,43 403,00 47,03 12,94% 102% - Doanh thu Thương Mại & khác " 132,07 82,35 155,00 -49,72 -37,64% 53% 3 Lợi nhuận trước thuế " 4,550 3,171 7,560 -1,379 -30,31% 42% 4 Lao động BQ Người 3.774 3.855 4.800 81 2,15% 80% 5 Thu nhập BQ Triệu đ/người 1,53 1,76 1,70 0,23 15,19% 103% 6 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 30,55 35,13 34,22 4,58 14,99% 103%
SO SÁNH Cùng Kỳ Kế hoạch năm 08 Kế hoạch năm STT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2007 Năm 2008 533
Về cơ cấu doanh thu: Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì cơ cấu doanh thu trong năm 2008 được trình bày trong hình B.4.
Hình B.4 Cơ cấu doanh thu (nguồn phòng kinh doanh)
Sự chuyển dịch trong cơ cấu doanh thu 2008 so với năm 2007
Hình B.5: Dịch chuyển trong cơ cấu doanh thu (nguồn phòng kinh doanh)
Nhìn vào hai biểu đồ và mục tiêu tổng quát của công ty ta có thể thẩy. Tỷ trọng doanh thu hàng xuất khẩu trực tiếp (FOB) chiếm tỷ trọng cao và có sự dịch chuyển lên trong cơ cấu. Điều này là thuyết minh và là sự thực thi trong chiến luợc kinh doanh chú trọng vào hàng xuất FBO, loại hàng mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với hàng gia công. Và đây là hướng đi đúng của công ty, hướng đi này đã tạo nhiều thành công cho công ty so với các công ty khác trong ngành trong thời điểm kinh tế khó khăn này.
Nhìn vào cơ cấu doanh thu ta dễ nhận ra là doanh thu xuất khẩu (gia công và FOB) chiểm hơn 84% trong tổng doanh thu và tỷ trọng doanh thu nội địa (thương mại và khác) giảm tỷ trọng so với năm 2007. Đây là kết quả của việc thực thi chiến lược
tập trung nâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu, khai thác thị trường quốc tế rông lớn của công ty.
Hình B.6:Cơ cấu sản xuất các mặt hàng của công ty năm 2008 (phòng kinh doanh)
Hình B.7:Dịch chuyển trong cơ cấu sản xuất các mặt hàng của công ty năm 2008 so với 2007 (phòng kinh doanh)
Ba mặt hàng Sơ Mi, Jacket, Quần là ba mặt hàng sản xuất chủ lực của công ty, phục vụ cho xuất khẩu. Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty năm 2007, tỷ trọng Sơ Mi chiểm 16,12%. Jacket chiếm 10,63%, Quần chiếm 53,99% còn lại là các mặt hàng khác.
I.3.3. Phân tích tình hình tài chính năm 2008
Dựa trên các báo cáo tài chính năm 2008 của công ty ta tiến hành phân tích tính hình tài chính thông qua các thông số tài chính. Do không có thông số ngành để đánh giá nhưng ta có thể dựa trên các thông số này để đánh giá khả năng của công ty so với một số đối thủ hiện tại của công ty. Hiện nay công ty có hai đối thủ cạnh tranh chính là Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hoà Thọ và Công Cổ Phần Dệt Việt Thắng.
I.3.3.1. Thông số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán là khả năng của một tài sản có thể nhanh chóng chuyển thành tiền1. Thông số khả năng thanh toán đo lường khả năng của doanh nghiệp trong việc sử dụng các tài sản nhanh chuyển hóa thành tiền để đối phó với các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.
Khả năng thanh toán hiện thời bằng tổng tài sản ngắn hạn chia cho tổng nợ ngắn hạn. Thông số này cho biết khả năng của công ty trong việc đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Thông thường tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng các khoản nợ ngắn hạn, do đó khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là dựa trên tài sản ngắn hạn hiện có của công ty.
Tài sản ngắn hạn 156tỷ
Khả năng thanh toán hiện thời = = = 1,35 Nợ ngắn hạn 116tỷ
Nghĩa là công ty nợ 1 đồng ngắn hạn thì có 1,35 đồng tài sản ngắn hạn để đảm bảo thanh toán 1 đồng nợ này. Và trong hiện tại để thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn thì công ty phải bỏ ta 74% tài sản ngắn hạn hiện có.
Khả năng thanh toán hiện thời của Dệt May Hoà Thọ là 0,89 và của Dệt Việt Thắng là 1,1. Vậy khả năng thanh toán hiện thời của Vinatex là cao hơn với hai đối thủ, điều này cho ta cảm nhận tổng quan là khả năng trả nợ của công ty là cao hơn, tuy nhiên để có giá trị thông số này cao có thể công ty đã duy trì quá nhiều tài sản ngắn hạn loại tài sản có tính sinh lợi thấp, làm cho công ty bỏ qua một số khả năng sinh lợi tăng thêm so với đối thủ.
Khả năng thanh toán nhanh
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Khả năng thanh toán hiện nhanh = =0,88 Nợ ngắn hạn
Nghĩa là hiện tại công ty nợ 1 đồng ngắn hạn thì chỉ có 0.88 đồng tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ, với con số 0.88 nó lên rằng công ty không có khả năng trả ngay lập tức toàn bộ khoản nợ ngắn hạn hiện có.
Khả năng thanh toán nhanh của Dệt May Hoà Thọ là 0,34 và của Dệt Việt Thắng là 0.59 thấp hơn so với Vinatex. Giá trị cả hai thông số đo lường khả năng thành
của Vinatex đều cao hơn đối thủ cho thấy Vinatex có những dấu hiệu khá tốt về khả năng thanh toán.
Vòng quay phải thu khách hàng: Thông số này cho chúng ta biết số lần phải thu khách hàng được chuyển hóa thành tiền trong năm
Doanh thu tín dụng 533tỷ
Vòng quay phải thu khách hàng = = =9,52
Phải thu khách hàng (61tỷ+51tỷ)/2
bình quân
Vòng quay phải thu khách hàng của Dệt May Hoà Thọ là 15 của Dệt Việt Thắng là 8,4, giá trị thông số này của Vinatex là thấp hơn 5,5vòng so với Hoà Thọ nhưng cao hơn Việt Thắng một vòng.Vậy so với hai đối thủ chính sách thu hồi nợ của công ty là chưa tốt làm cho phải thu khách hàng chuyển hoá chậm.
Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân là khoảng thời gian bình quân mà phải thu khách hàng của công ty có thể chuyển thành tiền.
Số ngày trong năm 365
Kỳ thu tiền bình quân = = =38,35 ngày Vòng quay khoản phải thu 9,52
Có nghĩa là trung bình sau khi bán hàng khoản 38 ngày thi công ty thu được tiền từ khách hàng. Tuy nhiên thời hạn tín dụng của công ty là 15ngày. Vậy đa số khách hàng của công ty là trể hạng thanh toán, vì vậy ta có thể nói ta đã đánh giá cao hơn thực tế khả năng thanh toán của Vinatex.
Vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán 464tỷ
Vòng quay tồn kho = = =7,19
Tồn kho bình quân (75 tỷ+54tỷ)/2
Vòng quay tồn kho của Dệt May Hoà Thọ là 5 và của Dệt Việt Thắng là 5,4 vòng.
Vậy hàng tồn kho của Vinatex chuyển hoá nhanh hơn so với hai đối thủ. Vinatex sản xuất hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng nên tồn kho ít là điều dễ lý giả.
I.3.3.2. Các thông số nợ
Tổng nợ 168,7tỷ
Thông số nợ trên vốn chủ= = = 6,62 Vốn chủ sở hữu 25,5tỷ
Có nghĩa là trong cơ cấu vốn hiện tại của công ty thì môt đồng vốn nhà đầu tư bảo ra đảm bảo cho 6,62 đồng vốn đi vay. Hay nói các khác hiện tại trong khi chủ sở hữu bỏ ra một đồng vốn thì chủ nợ bỏ ra 6,62 đồng tiền cho vay.
Thông số nợ trên vốn chủ của Dệt May Hoà Thọ là 5,75 và của Dệt Việt Thắng là 1,28. Thông số này càng cao tạo đòn bảy lợi nhuận cao nhưng đánh đổi lại là rủi ro cao hơn cho vốn đầu tư của chủ sở hữu. Thông số này Vinatex cao hơn so với đối thủ, vậy chủ sở hữu ở Vinatex gặp rủi ro cao hơn trong đầu tư, nghĩa là khi tài sản bị trược giá hay bị phá sản chủ sở hữu ở Vinatex mất đi nhiều hơn.
I.3.3.3. Các thông số khả năng sinh lợi Khả năng sinh lợi trên doanh số Khả năng sinh lợi trên doanh số
Lợi nhuận sau thuế 2tỷ
Lợi nhuận ròng biên = = =0,0038 Doanh thu thuần 533tỷ
Lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh chỉ chiến 0,38% doanh thu của công ty. Lợi nhuận ròng biên của Dệt May Hoà Thọ là 0,008 và của Dệt Việt Thắng là 0,084. Vậy hiệu xuất lợi nhuận của công ty là thấp hơn rất nhiều so với đối thủ, thông số này quá thấp làm cho việc đầu tư vào Vinatex kém hấp dẫn.
Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư
Doanh thu thuần 533tỷ
Vòng quay tổng tài sản = = =2,75
Tổng tài sản 194tỷ
Thông số vòng quay tổng tài sản đo lường tốc độ chuyển hóa của tổng tài sản để tạo ra doanh thu, theo quy luật trong kinh doanh dùng tiền mặt đầu tư vào tài sản và bán tài sản tạo ra doanh thu-tiền đây gọi là vòng quay tài sản, hiện tại tài sản của công ty đang quay gần 3 vòng-tài sản chuyển thành tiền gần 3 lần trong năm.
Vòng quay tổng tài sản của Dệt May Hoà Thọ là 2,58 và của Dệt Việt Thắng là 1,23. Trong ngành, Việt Thắng đang sử dụng tài sản kém hiệu quả nhất để tạo ra doanh thu, Vinatex và Hoà Thọ có hiệu quả tương đương nhau.
Lợi nhuận sau thuế 2tỷ
Thu nhập trên tổng tài sản= = =0.01
Tổng tài sản 194tỷ
Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) là thông số thể hiện khả năng sử dụng hiệu quả tài sản hiện tại của công ty để tạo ra lợi nhuận, hiện tại công ty dùng 100 đồng tài sản để tạo ra 1 đông lợi nhuận trong 1 năm.
Thu nhập trên tổng tài sản của Dệt May Hoà Thọ là 0,02 và của Dệt Việt Thắng là 0,1. Cao hơn rất nhiều so với Vinatex.
ROA = Lợi nhuận ròng biên x Vòng quay tổng tài sản ROAVinatex = 0,0038 x 2,75 = 0,01 ROAHoà Thọ = 0,008 x 2,58 =0,02 ROAViệt Thắng= 0,084 x 1,23 =0.1
Dựa vào phân tích Dupont ở trên ta dễ dàng nhận thấy răng: nguyên nhân làm cho ROA của công ty thấp hơn nhiều lần so so với đối thủ là do khả năng sinh lợi trên doanh số của công ty quá thấp. Điều này chứng tỏ rằng công ty quản lý chi phí kinh doanh không hiệu quả làm giảm lợi nhuận ròng biên của công ty.
Lợi nhuận sau thuế 2tỷ
Thu nhập trên vốn chủ = = = 0,078 Tổng vốn chủ sỡ hữu 25,5tỷ
Các chủ sở hữu tại Vinatex trong một năm nếu bỏ ra một 100 đồng vốn đầu tư thì thu được 7,8 đồng lợi nhuận ròng.
Thu nhập trên vốn chủ (ROE) của của Dệt May Hoà Thọ là 0,141 và của Dệt Việt Thắng là 0,235. Cao hơn nhiều so với Vinatex trong khi đòn bảy nợ của công ty là cao hơn so với hai đối thủ. Vậy ROE của Vinatex thấp là do ROA của công ty không cao nhưđã phân tích ở trên.
Hình B.8c:Việt Thắng
I.3.3.4. Phân tich báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh điều chỉnh
Bảng B.7: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh với hai đối thủ chính
Chỉ tiêu Hòa Thọ Vinatex Việt Thắng
Doanh thu thuần 100% 100% 100%
Lợi nhuận gộp 13,4% 15,20% 18,2%
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 3,2% 4,05% 9,3% Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi 3,1% 4,50% 10,0%
Lợi nhuận sau thuế 0,8% 0,38% 8,4%
(Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 công ty)
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1.000 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1.000 Doanh thu thuần LN gộp LN từ HĐKD LN trước thuế và lãi LN sau thuế 0 1 0 0 2 0 0 3 0 0 4 0 0 5 0 0 6 0 0 7 0 0 8 0 0 9 0 0 1 . 0 0 0
Hình B.8: Biểu đồ mối tương quan giữa các loại lơi nhuận
Nhìn vào biều đồ Hình B.8b ta nhận ra được mối tương quan các loại lợi nhuận thu được của Vinatex. Cột lợi nhuận gộp thấp hơn cột doanh thu khá nhiều, điều này chứng tỏ rằng giá vốn hàng bán của công ty là khá lớn làm thu nhỏ lợi nhuận gộp, giá vốn hàng bán cao có thể là do hoạt động sản xuất không hiệu quả (giá nguyên vật liệu, chi phí nhân công quá cao) đẩy chi phí sản xuất lên cao làm giảm lợi nhuận của công ty.
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh so với lợi nhuận gộp cho thấy hiệu quả khả năng khai thác quy mô và kiểm soát chi phí bán hàng. Tính kinh tế theo quy mô thể hiện
Hình B.8b:Vinatex Hình B.8a:Hoà thọ
ở giá trị khấu hao và chi phí quản lý doanh nghiệp (hai loại chi phí thời kỳ ít bị tác động khi doanh thu tăng) quy mô càng lớn (doanh thu càng cao) thì thì hai loại chi phí này chia ra trên mỗi sản phẩm càng nhỏ nên càng hiệu quả. Cột lợi nhuận hoạt động quá thấp so với cột lợi nhuận gộp và doanh thu cho thấy công ty không đạt được tính kinh tế theo quy mô và chưa quản lý tốt chi phí bán hàng (chi phí bán hàng đang chiếm 25% lợi nhuận gộp, tổng khấu hao và quản lý doanh nghiệp chiến 9% doanh thu hay 58% lợi nhuận gộp).
Hoạt đông đầu tư và vay tài chính của công ty lỗ khoản 20,5 tỷ (trong đó chi phí lãi vay là 19,7 tỷ) mà lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty chỉ có 21,6 tỷ. Vậy