Việt Nam trong quá trình đổi mới thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, ngành du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn cần được ưu tiên phát triển. Hiện nay, hoạt động kinh doanh du lịch đặc biệt là kinh doanh khách sạn ở Việt Nam đang đứng trước những khĩ khăn và thách thức vơ cùng to lớn, đặc biệt là sau vụ khủng bố ở Mỹ (11/9/2001) làm hạn chế
khách đi du lịch. Ngành du lịch của nước ta hiện nay vừa phải phát triển du lịch bền vững vừa phải đảm bảo an ninh xã hội , trật tự và an tồn cho đất nước, giữ
gìn bản sắc văn hố dân tộc. Từ năm 2000 trở vềđây , sau khi cuộc khủng hoảng về kinh tế tiền tệ của châu Á đã kết thúc, kết hợp với những chính sách liên doanh, liên kết đa phương hố các mối quan hệ ngoại giao mở rộng đường bay,
đường biển cho nên khách du lịch quốc tế vào nước ta cĩ chiều hướng tăng nhanh. Bên cạnh đĩ trong những năm gần đây thu nhập của người dân trong nước hầu hết được tăng lên, giúp cho việc cải thiện đời sống của họ ngày một tốt hơn và như vậy nhu cầu về nghỉ ngơi của người dân cũng ngày càng phát triển. Một nguồn khách khơng nhỏ phải nĩi đến đĩ là khách cơng vụ. Đúng vậy, đất nước ta đang trên đà hội nhập với các quốc gia trên thế giới về mọi mặt: kinh tế,
chính trị, du lịch, văn hố thể thao.... nên cĩ rất nhiều các cuộc hội nghị, hội thảo diễn ra và nhu cầu dịch vụ cho các cuộc họp này cũng tăng lên nhanh chĩng. Khách sạn Xuân Hồ là một khách sạn được ra đời từ rất sớm ở nước ta nhưng trong quá trình hoạt động khách sạn chưa được đầu tư nhiều do vậy cơ sở vật chất của khách sạn cịn nhiều yếu kém, để đáp ứng được nhu cầu trong thời đại mới khách sạn cần cĩ nhiều cố gắng hơn nữa đểđáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường.
Bước vào năm 2000, hưởng ứng chương trình hành động quốc gia về du lịch và các sự kiện du lịch năm 2003 thì dự đốn ngành du lịch Việt Nam đang
đứng trước nhu cầu lớn của khách nước ngồi và nhân dân trong nước, khác hàng cĩ sẵn đồng thời cĩ nhiều thuận lợi để phát triển. Đây là một sự dự báo lớn mang tầm chiến lược co ngành khách sạn du lịch và nĩ mang một dấu hiệu tươi sáng cho tương lai của ngành khách sạn du lịch. Cụ thể đã cĩ 13,4 triệu lượt khách quốc tế và nội địa trên thị trường Việt Nam. Dự báo đến năm 2005 cĩ khoảng 18 triệu khách và đến năm 2010 cĩ khoảng 25,5 triệu khách, tới năm 2020 cĩ khoảng 40 triệu khách.
Với những yếu tố khả quan như trên mục tiêu của chúng ta là phấn đấu
đến năm 2005 đĩn 3 – 3,5 triệu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam du lịch và 15 – 16 triệu lượt khách du lịch nội địa, năm 2010 đĩn 5,6-6 triệu lượt khách quốc tế, tăng gấp ba lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trưởng bình quân đạt 11,4%/năm và 25 triệu lượt khách nội địa tăng hơn hai lần so với năm 2000 và dự tính thu nhập từ hoạt động du lịch năm 2005 đạt 2,1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4- 4,5 tỷ USD đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2005 đạt 5% và 2010 đạt 11- 11,5%/năm. Ngồi ra mục tiêu phát triển ngành du lịch cịn thể hiện ở việc xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, cụ thể là xây dựng bốn khu du lịch tổng hợp quốc gia và 6 khu du lịch chuyên đề quốc gia, chỉnh trang nâng cấp các tuyến, điểm du lịch quốc gi và quốc tế, các khu du lịch cĩ ý nghĩa vùng và địa phương. Đến năm 2005 tạo 220.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch và đến năm 2010 tạo 350.000 việc làm trực tiếp.
Trong những năm gần đây, tồn ngành du lịch đã cĩ bước đi lên và cĩ nhiều tiến bộ vượt bậc đã thu được một kết quả nhất định, mặc dù kết quả đạt
được cịn nhiều khiêm tốn nhưng cũng phần nào phản ánh được nỗ lực của tồn ngành. Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động kinh doanh du lịch cịn gặp nhiều khĩ khăn. Để giữ vững định hướng phát triển và để đưa du lịch Việt nam thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Đảng và nhà nước đã đưa ra một số phương hướng phát triển cụ thể:
Thứ nhất: củng cố và mở rộng khai thác cĩ hiệu quả những thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, song song với việc phát triển thị trường nội địa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Cĩ kế hoạch cụ thể khai thác thị trường quốc tế trọng điểm ở khu vực Đơng Nam á - Thái Bình dương, Tây Âu, Bắc Mỹ. Bên cạnh đĩ khắc phục khai thác thị trường truyền thống đồng thời cĩ sự điều chỉnh định hướng thị trường một cách linh hoạt khi cĩ biến động.
Chú trọng thị trường nội địa đáp ứng nhu cầu và khả năng thanh tốn của nhân dân trong nước nhằm kích thích nhu cầu du lịch nội địa, tạo điều kiện cho nhân dân đi du lịch các vùng trong nước gĩp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân và gĩp phần đảm bảo cán cân thanh tốn quốc tế của đất nước.
Thứ 2: Xây dựng sản phẩm dịch vụ độc đáo mang sắc thái riêng của Việt Nam, cĩ đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, trong đĩ đặc biệt chú trọng
đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hố lịch sử, đa dạng hố và tạo ra các sản phẩm phù hợp với từng vùng, từng địa phương để thoả mãn nhu cầu đa dạng ngày càng tăng của khách du lịch, nâng cao hoạt động du lịch, tiến hành đánh giá thực trạng các sản phẩm du lịch Việt Nam, nghiên cứu phát triển các loại hình cho từng thời kỳ và cho từng đối tượng khác.
Thứ 3: Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch. Phối hợp với lực lượng thơng tin đối nội và đối ngoại, đặc biệt chú trọng sự phối kết hợp thường xuyên chặt chẽ giữa tổng cục du lịch và các cơ quan đại diện ngoại giao ta ở nước ngồi, tuyên truyền quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đất nước, con người Việt Nam
ở nước ngồi. Đầu tư ngân sách nhà nước, tập trung lực lượng liên ngành đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch ở những thị trường cĩ nguồn khách lớn, tạo lập hình ảnh du lịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Thứ 4: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ, xây dựng được đội ngũ cán bộ du lịch cĩ trình độ và kỹ năng nghiệp vụ, cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu của ngành trong tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế. Đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ hiện cĩ, hình thành hệ thống các cơ sở đào tạo du lịch trong cả nước, ở
các cấp dạy nghề, trung học, cao đẳng, đại học, trên đại học và từng bước tiêu chuẩn hố giáo dục và đào tạo các cấp, gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo và nghiên cứu để nâng cao trình độđội ngũ giáo viên và chất lượng đào tạo.
Phát triển khoa học cơng nghệ du lịch Việt Nam đạt trình độ khu vực, gĩp phần nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả kinh doanh du lịch. Đẩy mạnh nghiên cứu điều tra cơ bản, nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến phục vụ
cơng tác quản lý phát triển du lịch bền vững.
Thứ 5: Xây dựng mơi trường tự nhiên và xã hội, chú trọng tơn tạo và bảo vệ, sử dụng hợp lý và cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, đảm bảo bền vững của du lịch Việt Nam. Tạo ra và giữ tìn mơi trường du lịch tự nhiên và xã hội lành mạnh đều khắp cả nước, đặc biệt là ở
các đơ thị, các điểm thăm quan du lịch. Xây dựng hệ thống thơng tin và văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở khoa học và pháp lý để quản lý tài nguyên và mơi trường du lịch.
Thứ 6: Mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế về du lịch tranh thủ nguồn lực bên ngồi để phát triển, chủ động hội nhập thơng qua việc mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp tục tạo lập và nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam ở khu vực và thế giới. Đa dạng hố, đa phương hố hợp tác du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế, các cá nhân nhằm tranh thủ ủng hộ quốc tế và nguồn nhân lực bên ngồi tăng nguồn khách, vốn đầu tư, kinh nghiệm và cơng nghệ
Về lĩnh vực kinh doanh khách sạn trước đây ở phạm vi ả nước cĩ khoảng 3050 khách sạn lớn nhỏ, trong đĩ cĩ khoảng 500 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ từ
một sao trở nên với tổng số khoảng 20.000 nghìn phịng chiếm tỷ lệ khoảng 36% trên tổng số phịng, cĩ khoảng 75 khách sạn từ ba sao trở lên với khoảng 7000 phịng chủ yếu là khách sạn liên doanh tập trung tại các tỉnh phía nam.
Với những dự đốn về nhu cầu du lịch như trên thì chúng ta cĩ thể dễ
nhận thấy cung cầu về ngành khách sạn du lịch sẽ tăng nhanh trong thời gian tới. Nhiều học giả, nhiều nhà kinh tế đã cho rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của du lịch, cĩ nghĩa là du lịch trở thành ngành kinh tế tổng hợp phát triển nhanh nhất, mạnh nhất và đĩng vai trị quan trọng trong nên kinh tế tồn cầu với ước tính giá trị
của ngành du lịch năm 2010 là khoảng 1500 tỷ USD. Đảm bảo cho sự tăng trưởng ổn định của ngành giai đoạn 2002 – 2005 phấn đấu tăng lượng khách quốc tế mỗi năm từ 10 – 15%, vượt mức tăng trưởng đã đề ra trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 là đến năm 2005 đạt 3,0 – 3,5 triệu lượt khách quốc tế, khách nội địa tăng trung bình 5%/năm, đạt 15-16 triệu lượt vào năm 2005. Đến năm 2005 thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch gấp 2 lần năm 2000, giải quyết việc làm cho 220.000 lao động trực tiếp và 400.000 lao
động gián tiếp. Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch mỗi năm tăng khoảng 2000 – 2005 tỷ.
Ở Việt Nam theo dự đốn thì đến năm 2005 cần cĩ 80.000 phịng khách sạn, đến năm 2010 là 130.000 phịng khách sạn (xây mới cho thời kỳ 2001-2005 là 1700 phịng, cho thời kỳ 2006-2010 là 50.000 nghìn phịng). Nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2005 cần 1,6 tỷ USD, trong đĩ đầu tư cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 0,94 tỷ USD, đến năm 2010 cần 2,5 tỷ USD trong đĩ đầu tư cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1,57 tỷ USD và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.