phục các ách tắc hiện nay về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c
Nhiều năm qua, vấn đề đền bù giải toả luôn khiến cho các chủ đầu t dự án đau đầu. Các cấp chính quyền khi đụng vào vấn đề này luôn gặp phải hàng loạt khó khăn và đối diện với hàng ngàn trờng hợp khiếu kiện. Theo Thanh niên online, mới đây Công ty cổ phần Đức Khải đã có đề xuất gửi cơ quan chức năng xem xét thành lập một Tổng công ty chuyên về đền bù.
Dẫn số liệu về những khó khăn trong bản đề án của mình, lãnh đạo Công ty Đức Khải cho rằng, nếu cứ làm theo cách cũ, cứ loay hoay với những điều chỉnh chính sách đền bù giải toả năm này sang năm khác mà không có một bớc đột phá thì khó có thể hoàn thành đợc công tác giải phóng mặt bằng tại các dự án.
Công ty Đức Khải dẫn chứng: “trong số 60 tỉnh, thành phố đợc khảo sát thì có 55 tỉnh, thành phố có dự án chậm giải phóng mặt bằng với tổng số 1.273 dự án (tổng diện tích là 31.288 ha). Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, tính từ năm 1998 đến nay, có gần 50% số dự án đang tiếp tục giải phóng mặt bằng ảnh hởng tới 102 ngàn hộ dân, trong đó hiện còn gần 5000 hộ đang chờ đợc tái định c. Tại Hà Nội
có 164 dự án chậm triển khai giải phóng mặt bằng ”. Cũng theo điều tra khảo sát…
của Công ty Đức Khải, việc giải phóng mặt bằng ở các địa phơng đều chậm so với quy định và thờng phải kéo dài từ 18 tháng đến 5 năm, cá biệt có một số dự án kéo dài đến 10 năm.
Đề án cũng chỉ ra nhiều nguyên nhân khác nh do nhà đầu t không có đủ khả năng thực tế về tài chính và không huy động đợc vốn để đền bù; giá đất bồi thờng tăng lên do việc đền bù giải toả kéo dài; một số nhà đầu t xin giao đất để sản xuất kinh doanh nhng thực tế chỉ nhằm đầu cơ đất đai, chuyển nhợng dự án để kiếm lời nhng sau đó do có quy định phải đầu t xây dựng công trình mới đợc chuyển nhợng
nên đã rút lui không thực hiện đền bù nữa ngoài ra, còn rất nhiều nguyên nhân…
khác từ phía các cơ quan nhà nớc và ngời dân cũng đợc đề án chỉ ra.[22]
Đối với các dự án đã đợc phê duyệt quy hoạch tổng thể, sẽ lập hồ sơ đăng ký với chính quyền địa phơng làm thủ tục tạm giao đất và sau đó đơn vị sẽ bỏ vốn ra trực tiếp thơng lợng thoả thuận với ngời dân.
Khi đã đợc chính quyền địa phơng chấp nhận, sẽ phối hợp với chính
quyền địa phơng, tổ dân phố họp dân để tìm hiểu tâm t, nguyện vọng và nhu cầu thực tế của dân. Nếu hộ dân nào muốn tái định c, đơn vị sẽ tìm mua nhà có vị trí phù hợp với nguyện vọng của họ, hộ dân nào có nhu cầu nhận tiền đền bù tự lo chỗ ở thì đơn vị sẽ lập tức thanh toán tiền.
Giao “đất sạch” đã giải toả xong cho chính quyền địa phơng tổ chức
đấu giá.
Theo tờ trình của Công ty cổ phần Đức Khải gửi cơ quan chức năng, công ty đền bù sẽ có tên là Tổng công ty Đền bù giải toả, vốn điều lệ 1.650 tỉ đồng. Trong đó vốn góp cổ đông của Công ty Đức Khải là 850 tỉ đồng (chiếm 50%), còn lại là huy động vốn. Công ty này cũng khẳng định, trên cơ sở nguồn vốn 100% của đơn vị tham gia việc đền bù giải toả, tiền lời sau khi đấu giá đơn vị sẽ nộp 28% thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thuế khác đúng và đủ theo quy định hiện hành. Đồng thời, trong bản đề án của mình, công ty Đức Khải cũng cam kết sẽ trích nộp 10% lợi nhuận sau thuế của công ty vào quỹ phúc lợi xã hội của địa ph- ơng nơi có dự án.
Có thể nói đây là một ý tởng mới, đã nhận đợc hởng ứng, ủng hộ của các bộ và địa phơng bởi việc thành lập Tổng công ty này là rất cần thiết, sẽ đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng và mang tính khách quan. Sau khi nhận đợc đề án thành lập, Phó Thủ tớng Nguyễn Sinh Hùng đã giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì cùng với các bộ TN&MT, bộ Xây dựng và UBND các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu và báo cáo Thủ tớng Chính phủ.
Theo ý kiến của Bộ TN&MT, đề nghị của Công ty Đức Khải là “có thể chấp nhận đợc” vì tranh thủ nguồn vốn xã hội cho công tác bồi thờng giải phóng mặt bằng. Ngoài ra sẽ tạo quỹ đất “sạch” cho các nhà đầu t thực hiện dự án.
Bộ xây dựng có văn bản cho rằng: “Việc thành lập Tổng công ty đền bù giải toả là một trong những nội dung điều chỉnh của Luật doanh nghiệp. Vì vậy, theo
quy định của Luật này, Công ty cổ phần Đức Khải cùng với nhiều nhà đầu t khác có thể góp vốn thành lập công ty hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, trong đó có việc đầu t đền bù, giải phóng mặt bằng mà không cần phải có ý kiến của Thủ tớng Chính Phủ”. Bộ xây dựng cũng đề nghị: “Đây là loại hình kinh doanh dịch vụ mới, vì vậy đề nghị Nhà nớc bổ sung mã số ngành nghề kinh
doanh để tạo điều kiện cho các nhà đầu t thực hiện đợc đăng ký kinh doanh”.[23]
UBND thành phố Hải Phòng có ý kiến ủng hộ: “Đề nghị của Công ty Đức Khải là có thể chấp nhận đợc bởi thực hiện theo mô hình này, có thể tranh thủ nguồn vốn ngoài ngân sách cho việc giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch khi giao đất cho các nhà đầu t và giảm gánh nặng công việc cho cơ quan quản lý nhà nớc địa phơng. Nếu đợc chọn là địa phơng thực hiện thí điểm theo mô hình này,
Hải Phòng xin sẵn sàng ủng hộ chủ trơng và sẽ lựa chọn các dự án triển khai”.[24]
UBND thành phố Hồ Chí Minh đa ra nhận xét về đề án này: “trớc mắt có thể cho phép thành lập công ty cổ phần làm dịch vụ bồi thờng, giải phóng mặt bằng để đền bù giải toả thay cho nhà đầu t hoặc Nhà nớc và phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c. Sau khi đợc thành lập, công ty tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trên cơ sở thoả thuận, ký kết
hợp đồng thực hiện đền bù giải toả với các tổ chức đợc nhà nớc giao đất”.[25]
Từ những ý kiến và nhận định trên, cá nhân tôi cảm thấy rằng việc thành lập Tổng công ty đền bù giải toả Việt Nam là việc làm thực sự cần thiết trớc bối cảnh thực hiện quy trình thu hồi đất ở nớc ta còn vô vàn những khó khăn, thử thách nh hiện nay. Theo ý tởng này, chủ đầu t và ngời dân trong phạm vi dự án đều có lợi. Hơn nữa, tổng công ty này sẽ giảm bớt gánh nặng cho các cơ quan chức năng, Nhà nớc vẫn có thể đứng sau giám sát quản lý, làm cho các hoạt động bồi thờng giải phóng mặt bằng đợc tiến hành một cách khách quan nhất. Hy vọng rằng trong một tơng lai không xa, nớc ta sẽ có một hành lang pháp lý an toàn, điều chỉnh hiệu quả vấn đề này, làm sao phải hài hoà đợc lợi ích của các bên: Nhà nớc, đơn vị thực hiện đền bù, ngời dân và chủ đầu t dự án. Việc ra đời của Tổng công ty đền bù sẽ
là mốc quan trọng đánh dấu việc chuyển cơ chế thực hiện bồi thờng từ cơ chế hành chính sang cơ chế kinh tế cho phù hợp với những đòi hỏi của công tác quản lý, sử dụng đất trong điều kiện kinh tế thị trờng.
Tuy nhiên, để ý tởng này có thể nhanh chóng đi vào thực tiễn cuộc sống một cách hiệu quả, theo cá nhân tôi, Nhà nớc cần: quy định cụ thể, rõ ràng về cơ chế hoạt động của tổng công ty đền bù, giải toả; xác định rõ cơ chế huy động vốn để giúp cho việc đảm đơng tốt nhiệm vụ; cần chú ý đến việc đảm bảo lợi ích cho các chủ thể có liên quan…
Kết luận
Trên đây, tôi đã trình bày các nghiên cứu bớc đầu về trình tự, thủ tục hành chính trong quá trình thu hồi đất theo quy định của pháp luật hiện hành. Nhìn chung, các thủ tục đều đợc quy định rõ ràng, đơn giản, chặt chẽ, thời gian thực hiện nhanh chóng. Điều này thể hiện ở việc mỗi một trình tự, thủ tục hành chính đó đều đợc quy định một cách cụ thể về các bớc đi, những công việc phải làm, thời hạn thực hiện, cơ quan có thẩm quyền thực hiện và trách nhiệm của cơ quan đó tr- ớc dân, trớc Nhà nớc. Việc thực hiện thủ tục ở khâu này là tiền đề cho thực hiện các bớc tiếp theo ở khâu sau. Vì thế, sự chậm chễ ở khâu nào sẽ dễ đợc phát hiện và xử lý kịp thời. Tất cả các quy định này nếu đợc thực thi nghiêm túc sẽ đáp ứng tốt hơn mong mỏi của ngời dân, sự chờ đợi từ phía các doanh nghiệp cũng nh yêu cầu của cuộc cải cách thủ tục hành chính hiện nay.
Tiếp đó là một số suy nghĩ và những đề xuất ban đầu mà tôi cho là cần thiết với mong muốn các thủ tục hành chính trong quá trình thu hồi đất sẽ tiếp tục đợc hoàn thiện hơn nữa trong thời gian tới. Với mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc ta đang theo đuổi là xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân thì việc tổ chức tốt bộ máy Nhà nớc trong đó cải cách thủ tục hành chính là nhiệm vụ then chốt. Để công cuộc cải cách này thành công, thiết nghĩ cần phải bắt đầu và làm thật tốt công việc cấp thiết mà ngời dân nớc ta đang mong đợi trong đó có trình tự, thủ tục hành chính khi nhà nớc thu hồi đất.
Trong bối cảnh về quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đất nớc ta hiện nay, cũng nh thực tiễn áp dụng các thủ tục hành chính khi nhà nớc thu hồi đất trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc. Tôi nhận thấy việc thực hiện đề tài này trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp là việc làm có ý nghĩa đối với một sinh viên ngành luật. Song tôi cũng biết rằng việc thực hiện đầy đủ và thấu đáo các yêu cầu của đề tài này là công việc hết sức khó khăn và dờng nh không thể đạt đợc đối với vốn hiểu biết hạn hẹp của bản thân. Vì vậy, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn.
1. Hiến pháp 1992, nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Bộ luật dân sự 2005, nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Luật đất đai 1987, 1993, 2003, nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
4. Nghị định 181/2004/NĐ-CP Ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai.
5. Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ về bồi thờng, hỗ trợ, tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.
6. Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thờng, hỗ trợ khi Nhà nớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
7. Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật đất đai (1993-2003) của Bộ Tài nguyên và Môi trờng.
8. Từ điển tiếng Việt – Nxb Đà Nẵng, 2004.
9. Huy Thịnh, Thành phố Hồ Chí Minh: Thủ tớng giao đất, thành phố tuỳ tiện
thu hồi, Báo Tiền Phong 2007.
10. Huyền Thi, Lại vớng do giải phóng mặt bằng, Báo đầu t số 7 ra ngày
15/1/2007.
11. Hùng Cờng, Dân khởi kiện quan… “ ”, theo Báo Pháp luật Việt Nam số 67,
ngày 18/3/2008.
12. Hà Linh, Thấy gì qua kiểm tra việc thực hiện Luật đất đai ở địa phơng,
Báo Pháp lý số 12, tháng 9/2005.
13. Làm tốt công tác thu hồi đất, giao đất, ký hợp đồng thuê đất, giải phóng
mặt bằng, chìa khoá để thu hút đầu t, thúc đẩy phát triển, Báo Pháp lý số
6/2005.
14. Mỹ Lệ, Thu hồi đất, thất nghiệp sau khi học nghề, Báo điện tử của Thời
báo kinh tế nông thôn ra ngày 30/12/2007.
15. Những bất cập của Nghị định 84/2007/NĐ-CP: Hà Nội v“ ớng nhiều” ,
16. Quang Hậu, Giải phóng mặt bằng sân Golf Minh Trí Huyện Sóc Sơn,–
nhiều quyết định cha hợp lòng dân. Tạp chí Tài Nguyên và Môi Trờng
tháng 6/2006.
17. Thông tấn xã Việt Nam, Giải pháp nào cho nông dân không còn đất, ngày
14/9/2007.
18. Tuỳ Phong, Mập mờ quy hoạch, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 9 ngày
10/1/2007.
19. Thanh Bình, Một quyết định thu hồi đất 4 năm mới đến tay ngời dân, Báo
đầu t 2007.
20. Tuấn Minh, Mỏi mắt chờ các khu đô thị đại học đẳng cấp, theo Báo Nhân
dân 2007.
21. Trần Thanh Bình, Từ hôm nay, đền bù giải toả phải sát giá thị trờng, theo
Báo Thanh niên số 84, ngày 23/4/2008.
22. Trần Thanh Bình, theo Thanh niên online, chủ nhật ngày 30/03/2008.
23. www.hoinongdan.org.VN, Đất đai phải đợc coi là hàng hoá đặc biệt, thứ