3.7.1. Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Na butyrate, trong chăn nuôi lợn thịt
Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng hiệu quả hiệu quả kinh tế là mục tiêu hàng đầu của những người chăn nuôi, trong đó yếu tố Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Chi phí thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỷ lệ sống, khả năng sinh trưởng, khả năng chuyển hoá thức ăn và giá thành thức ăn.
Để đánh giá chăn nuôi lợn có đạt hiệu quả thấp hay cao khi bổ sung chế phẩm Na Butyrate vào khẩu phần ăn của lợn thí nhiệm. Chúng tôi đã tiến hành theo dõi lượng thức ăn mà lợn thí nghiệm ăn hàng ngày. Trên cơ sở đó hoạch toán những chi phí sử dụng cho chăn nuôi lợn thit thí nghiệm tại nông hộ ở Hát Lót Sơn La. Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 3.13.
Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm
Lô
Diễn giải ĐVT ĐC TN1 TN2 TN3
PHẦN CHI
Chi phí lợn giống Đồng/kg 4927000 4868500 4810000 4842500 Chi phí thức ăn Đồng/kg 8048125 7973349,6 8213384,2 8127734,4
Chi phí nhân tô TN Đồng/kg 268000 1035975 2050500
Chi phi phòng và trị bệnh Đồng/kg 400000 380000 310000 280000 Chi phí công chăm sóc Đồng/kg 800000 800000 800000 800000
Tổng chi phí Đồng/kg 14.175.125 14.289.849 15.169.359 16.100.734
PHẦN THU Tổng KL lợn xuất bán kg 540,8 570,4 585,4 620,5 Đơn giá Đồng/kg 27.500 27.500 27.500 27.500 Thành tiền Đồng 14.872.000 15.686.000 16.098.500 17.063.750 Lợi nhuận Đồng/kg 696.875 1.396.150,4 929.140,8 963.015,6 Chênh lệch Đồng/kg 699.275,4 232.265,8 266.140,6
Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy: tổng chi phí thức ăn của lợn/lô thí nghiệm lần lượt là: Lô đối chứng 14.175.125 đồng/lô, lô thí nghiệm 1 là 14.289.849 đồng/lô; lô thí nghiệm 2 là 15.169.359 đồng/lô; lô thí nghiệm 3 là 16.100.734 đồng/lô. Ta thấy tổng chi phí thức ăn ở lô thí nghiệm 3 là cao nhất, cao hơn lô thí nghiệm 2 là 931.375 đồng/lô, cao hơn lô thí nghiệm 1 là 1.810.885 đồng/lô, cao hơn lô đối chứng là 1.925.609 đồng/lô tương ứng cao hơn 6,14% so với lô thí nghiệm 2, cao hơn 12,67% so với lô thí nghiệm 1 và 13,58% so với lô đối chứng.
Nhìn vào số liệu ở bảng 3.13 ta thấy tổng số tiền thu được từ xuất bán lợn ở mỗi lô là khác nhau. Số tiền thu được từ xuất bán lợn ở lô thí nghiệm 3 cao nhất là: 17.063.750 đồng/lô, sau đó đến lô thí nghiệm 2 là 16.098.500 đồng/lô, lô thí nghiệm 1 là 15.686.000 đồng/lô và thấp nhất là lô đối chứng 14.872.000 đồng/lô.
So sánh về lợi nhuận thu được từ số liệu ở bảng 3.13 ta thấy, lợi nhuận cao nhất là lô thí nghiệm 1: 1.396.150,4 đồng /lô, sau đó đến lô thí nghiệm 3 là 963.015,6 đồng/lô, lô thí nghiệm 2 là 929.140,8 đồng/lô và lợi nhuận thấp nhất là lô đối chứng là 696.875 đồng/lô, tương ứng chênh lệch giữa lô thí nghiệm 1 so với lô đối chứng là: 699.275,4 đồng/lô, chênh lệch lô thí nghiệm 3 so với đối chứng là 266.140,6 đồng/lô, chênh lệch lô thí nhiệm 2 so với đối chứng là: 232.265,8 đồng/lô.
Từ kết quả trên cho thấy hiệu quả của biện pháp bổ sung 2,5% và 5% chế phẩm muối Na Butyrate vào khẩu phần ăn của lô thí nghiệm 2, lô thí nghiệm 3 và bổ sung 0,1% colistin đã làm giảm giá thành trên một kg tăng khối lượng.
Khi bổ sung các chế phẩm muối Na Butyrate đã thúc đẩy quá trình trao đổi chất, đồng hoá thức ăn, thúc đẩy sinh trưởng, phát triển làm lô thí nghiệm lợn lớn nhanh hơn, dẫn đến giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng và chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng. Đặc biệt Khi bổ sung các chế phẩm muối Na Butyrate này tuy giá thành thức ăn cao hơn nhưng lại mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn.
Từ những kết quả ở trên ta có thể kết luận, bổ sung Na butyrate vào khẩu phần ăn cho lợn nuôi thịt giúp hạn chế tiêu chảy, tăng khả năng sinh trưởng, tăng hiệu quả kinh tế chăn nuôi, có kết quả tốt hơn so với kháng sinh.
Như vậy, Na butyrate có thể coi là một trong những biện pháp thay thế kháng sinh hiệu quả, đây là một hướng đi mới đầy hứa hẹn, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi lợn, xây dựng một nền sản xuất thực phẩm sạch cung cấp cho con người trong tương lai.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Na butyrate vào khẩu phần ăn của lợn thịt thí nghiệm, chúng tôi rút ra những kết luận như sau:
1.1.Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm Na butyrate đến sự phát triển của hệ
thống lông nhung ruột non
1.2.Tình hình lợn thí nghiệm mắc tiêu chảy
Ta thấy thời gian mắc bệnh tiêu chảy ở lô đối chứng là cao nhất là 15 ngày mắc bệnh, thời gian mắc bệnh tiêu chảy ở lô thí nghiệm 1 cao thứ 2 với 12 ngày mắc, thời gian mắc bệnh tiêu chảy ở hai lô thí nghiệm 2 và 3 tương đương nhau là 11;10 ngày mắc.
Thời gian an toàn không mắc bệnh cao nhất ở lô thí nghiệm 3 là 112 ngày, thời gian an toàn cao thứ 2 là lô thí nghiệm 2 là 110 ngày, thời gian an toàn ở lô thí nhiệm 1 và lô đối chứng là 107; 106 ngày.
1..3. Kết quả nghiên cứu số lượng vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn thí nghiệm
Số lượng vi khuẩn hiếu khí ở lô thí nghiệm 1, lô thí nhiệm 2,lô thí nghiệm 3 giảm xuống rất thấp so với số liệu trước khi thí nghiệm, lô thí nghiệm 1 số lượng vi khuẩn giảm xuống thấp nhất là 2,26 triệuVK x 106 / 1g phân, sau đó đến lô thí nghiệm 2 là 2,43 triệuVK x 106 / 1g phân, thí nghiệm 3 là 3,567 triệu x 106 / 1g phân, lô đối chứng số lượng vi khuẩn cao nhất ở cả giai đoạn đầu thí nghiệm và kết thúc 37,67 VK x106/ 1g phân.
1.4.Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng (TTTĂ/1kg tăng khối lượng) (kg)
Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm ở lô thí nghiệm 3 là thấp nhất là 2,5 kg thức ăn/kg tăng trọng, lô thí nghiệm 2 và 1 thấp thứ 2 đều là 2,7 kg thức ăn/kg tăng trọng, tiêu tốn thức ăn cao nhất là lô đối chứng 2,9 kg thức ăn/kg tăng trọng.
1.5.Khả năng thu nhận thức ăn của lợn thí nghiệm
Giai đoạn 3 của thí nghiệm khả năng thu nhận thức ăn cao nhất ở lô thí nghiệm 3 là 3,05 kg/con/ngày, cao hơn lô đối chứng là 0,27 kg /con/ngày, ở lô thí nghiệm 2 là 2,99 kg/con/ngày, cao hơn lô thí nghiệm 2 là 0,21 kg/con/ngày; lô thí nghiệm 1 là 2,88 kg/con/ngày, thấp nhất là lô đối chứng là 2,78 kg/con/ngày
1.6.Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng
Tiêu tốn protein/1kg tăng khối lượng lợn ở lô đối chứng là 482,34g/kg là cao nhất, mức tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng của cả 3 lô thí nghiệm đều thấp hơn lô đối chứng (lần lượt là 448,76, 448,16 và 414,68 g/kg
1.7.Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm
Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng trung bình của cả 3 giai đoạn ở lô đối chứng là cao nhất 9375 kcal/kg, tiêu tốn năng lượng thấp nhất là lô thí nghiệm 3 (8081, 9kcal), ở hai lô thí nghiệm 1 và lô thí nghiệm 2 tiêu tốn năng lượng tương nhau là 8728,4; 8728,0 kcal.
1.8 Hiệu quả kinh tế của bổ sung chế phẩm Na butyrate, trong chăn nuôi lợn thịt.
Tổng khối lượng lợn tăng trong cả hai đợt thí nghiệm của ba lô thí nghiệm lần lượt là: Lô đối chứng là 434,65 kg/lô, thí nghiệm 1 là 460,65 kg/lô; thi nghiệm 2 là 520,95 kg/lô; thí nghiệm 3 là 547,45 kg/lô. Cả ba lô thí nghiệm 1,lô thí nghiệm 2 và lô thí nghiệm 3 có tổng khối lượng tăng trong kỳ thí nghiệm cao hơn so với lô đối chứng làn lượt là:26 kg/lô, 86,3 kg/lô, 112,8 kg/lô
Sử dụng chế phẩm muối Na Butyrate có tác dụng cải thiện tỷ lệ tiêu hoá nitơ và tinh bột của lợn giai đoạn sau cai sữa. Tỷ lệ tiêu hoá nitơ tăng từ 85,88% lên 88,84% và 87,06% tương ứng lô ĐC và lô TN1 và lô TN2; tỷ lệ tiêu hoá tinh bột đạt 75,83 – 81,33 và 79,59 % tương ứng với lô ĐC, lô 1 và lô
2. Khuyến nghị
Nên sử dụng chế phẩm muối Na Butyrate trong chăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa để cải thiện khả năng tiêu hoá của lợn. Nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn con giai đoạn sau cai sữa và góp phần bảo vệ môi trường sống cho con người và vật nuôi.
Tiếp tục nghiên cứu về việc sử dụng chế phẩm muối Na Butyrate trong chăn nuôi lợn để có kết luận chính xác ảnh hưởng của các mức chế phẩm muối Na Butyrate khác nhau đến khả năng sinh trưởng của lợn con giai đoạn sau cai sữa.
TÀI LIEU THAM KHAO
1.Số liệu Cục “Khuyến nông-Khuyến lâm” năm 2005 2 .Niên giám thống kê Việt Nam (2007)
3. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB nông nghiệp Hà Nội.
4. Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn sau đại học, NXBNN, Hà Nội, Tr1- 117.
5. Nguyễn Thiện, Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau đại học), NXBNN, Hà Nội, tr147-162.
6. Trần Cừ, Cù Xuân Dần Giáo trình sinh lý gia súc. Nhà XBNN, 1975 7. Nguyễn Ân và CS .Di truyền chọn giống động vật, NXBNN 1994,132 8. Trần Đình Miên và CS, 1995. Chọn và nhân giống gia
súc.NXBNN,1975,48-79,119-120
9.Nguyễn Văn Thiện, 1995. Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi.NXBNN,1975,3-78
10. Nguyễn Văn Thiện – Nguyễn Khánh Quắc, 1998. Truyền học động vật, NXBNN,1998.(Giáo trinh cao hoc nông nghiệp) 35,66-99
11. Nguyễn Văn Thiện 1995.Thuật ngữ thống kê di truyền giống trong chăn nuôi, NXBNN, 1996, 40-60
12. Nguyễn Văn Thiện (1995), Thuật ngữ thống kê di truyền giống trong chăn nuôi, NXBNN, 1996, 40-60
13. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực, Chọn và nhân giống gia súc, NXBNN, 1975, 48-79,119-120
14. Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ, 1992. Sinh lý học gia súc NXBNN Hà Nội [64, 120 – 140
15 J.R.Chamber, Genetic of growth and meat production in chicken, Poltry breeding and genetic, R, D canforded else vier Amsterdam, 1990, 27- 628
16. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực, Chọn và nhân giống gia súc, NXBNN, 1975, 48-79
17 .G.A Clayton and J.C.Powell, Growth food conversion, carcacss gields and their heritability in duck (Anas platyrhynchos), Brit poultry SCI-, 121-127
18. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77, 1977
19 .Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77, 1977
20. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực, Chọn và nhân giống gia súc, NXBNN, 1975, 48-79, 119-120
21. E.E.Ndemanisho, Efect of vrying concentrate feeding levels on some traits in lactating goat, Beitrage zủ tropischen landwirtschaft and veterinarinarmedizin, 1988, 407-412
22. B.G Warnington, A.H.Kirton, Genetic and non –geneticinflucences on growth ang carcass traits of goads, Small Ruminant research, 1990, 147-165
23. Niekerk, W.A Van, N.K.Casey, The Boer goat .2.Growth, nutrientrequircments, carcass and meat quality, Small ruminant research, 1988, 355-368,37 ref
24. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực, Chọn và nhân giống gia súc, NXBNN, 1975, [35, 61 – 73].
25. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn nuôi lợn, NXBNN, Tr11- 58.
26. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),Giáo trình chăn nuôi lợn, NXBNN, Tr11- 58.
27. Nguyễn Văn Thiện – Nguyễn Khánh Quắc, 1998.Di truyền học động vật, NXBNN, 1998.(Giáo trinh cao hoc nông nghiệp) 35,66-99
28. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi,
NXB nông nghiệp Hà Nội.
29. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 7- 49.
30. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB nông nghiệp Hà Nội.
31. Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo Trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Tr1 - 134.
32. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2003), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB nông nghiệp Hà Nội
33. Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga, 2008. Giáo trình sinh hóa động vật.NXBNN HN
34.Tư Quang Hiển, 1995 Thức ăn dinh dưỡng gia súc.( Gióa trinh cao hoc nông nghiệp-Đại học nông lâm Thái Nguyên, 1995,15-130,137
35. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Đức Lưu (1999), Một số bệnh quan trọng ở lợn, NXB nông nghiệp
36. Khootenghuat, Những bệnh tiêu hóa và hô hấp ở lợn, hội thảo khoa học Hà Nội 10- 11/ 3, 1995 cục thú y, tr 2- 13.
37. Gohl. E.H, Rotavital diarhorea in pigs. Briefrevieue. J. Amer vett. Med. Assoc, 1979. D. 613- 615.
38. Đào Trọng Đạt. Phan Thanh Phượng- Lê Ngọc Mỹ, Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, NXB nông nghiệp Hà Nội, 1995. Tr 25- 28
39. Glawisching E, BaccherH (1992), The Efficacy Ecostat on E.coli in feeted weaning pigs 12th IPVS congress, August.
40. LavaA (1997), Incidence des Enterites du poer, Báo cáo hội thảo Thú y về lợn, cục thú y và hội thú y tổ chức tại Hà Nội, 14/11.
41. Hồ văn Nam, Trương Quang, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chướng, Báo cáo viêm ruột lợn con.
đề tài cấp bộ 1996.
42. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy, Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị. Kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y, 1999, NXB nông nghiệp, tr 172- 173.
43. . Đào Trọng Đạt- Phan Thanh Phượng-, Lê Ngọc Mỹ, Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, NXB nông nghiệp Hà Nội, 1995. Tr 25- 28, 39, 52, 112, 125
44. Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chướng, Báo cáo viêm ruột lợn con. đề tài cấp bộ 1996.
45. Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chướng, Báo cáo viêm ruột lợn con. đề tài cấp bộ 1996.
46. Đào Trọng Đạt- Phan Thanh Phượng-, Lê Ngọc Mỹ, Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, NXB nông nghiệp Hà Nội, 1995. Tr 25- 28, 39, 52, 112, 125 47. Nguyễn Thị Thạnh “ Chế phẩm Biolactyl trong khống chế bệnh tiêu chảy
ở lợn con”, Hội thảo quốc gia và khu vực nhân năm Louis Pasteur, Hà Nội, 1995.
48. Vũ Văn Quang “Khảo nghiệm tác dụng của chế phẩm vi sinh vật Lactobaccilus acidophilus trong việc phòng bệnh tiêu chảy lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi”, Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, Thái Nguyên, 1999.
49. Phan Thanh Phượng “Sử dụng chế phẩm sữa chua đẻ bổ sung cho lợn”,
1998.
50. Phan Thanh Phượng “Sử dụng chế phẩm sữa chua đẻ bổ sung cho lợn”,
1998.
51. Phạm Văn Tất (1999), “Kháng thuốc thách thức của thế kỷ mới”, Thuốc và sức khỏe, (số 133, 134)
52. Phạm Văn Tất (1999), “Kháng thuốc thách thức của thế kỷ mới”, Thuốc và sức khỏe, (số 133, 134)
53. Hoàng Thanh Phúc (2005) Sức khỏe/2005/02/3B9CB790 54. Theo tạp chí của Hội Y học Mỹ số tháng 10/2007
55. Nguyễn Thị Nga, Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Lưu Xuân Phúc, Nguyễn Mạnh Hùng, Đỗ Thị Nhung, Phạm Thị Hường (2008), Báo cáo khoa học công nghệ, viện chăn nuôi, tr 196- 203.
56. Trần Quốc Việt, Bùi thị Thu Huyền, Dương Văn Hợp, Vũ Thành Lâm (2006). Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm, Báo cáo Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi.
57. Trần Quốc Việt, Bùi thị Thu Huyền, Dương Văn Hợp, Vũ Thành Lâm (2006). Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm, Báo cáo Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi.
58. Trần Quốc Việt, Bùi thị Thu Huyền, Dương Văn Hợp, Vũ Thành Lâm (2006). Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm probiotic dùng trong
chăn nuôi lợn và gia cầm, Báo cáo Hội nghị Khoa học Viện Chăn