về TTXH- Công an tỉnh Bình Dơng
3.2.1.1 Giải pháp về tổ chức lực lợng
Tổ chức lực lợng là hoạt động đầu tiên hết sức quan trọng để đảm bảo hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm. Nội dung của công tác này là việc tạo nguồn nhân lực, bố trí sắp xếp cán bộ, cơ chế tổ chức bộ máy và phân định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, lãnh đạo chỉ huy điều phối các mối quan hệ, phối kết hợp giửa các lực lợng nói chung và trong từng vụ việc cụ thể, đảm bảo hậu cần phục vụ chiến đấu và kiểm tra hớng dẫn, khen thởng, kỷ luật....
Xuất phát từ thực trạng tình hình tội phạm diễn ra trên địa bàn tỉnh Bình Dơng trong những năm qua liên tục tăng và có chiều hớng phức tạp, lực lợng CSĐT TP về TTXH phải tập trung giải quyết các vụ án đã xảy ra, có lúc, có nơi còn buông lỏng công tác nghiệp vụ cơ bản, buông lỏng công tác phòng ngừa và điều tra khám phá TP HĐMD. Đặc biệt, ngày 27/09/2007 Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 293A, quyết định tăng thẩm quyền xét xử đến 15 năm cho tất cả tòa án cấp huyện còn lại trên địa bàn tỉnh Bình Dơng từ ngày 1/11/2007. Theo đó thì thẩm quyền điều tra các vụ án về mại dâm hầu hết thuộc Cơ quan CSĐT - Công an các huyện, thị. Công tác phòng ngừa và
điều tra xử lý tội phạm hoạt động mại dâm sắp tới sẽ gặp không ít khó khăn.
Trớc tình hình trên tác giả đề xuất các giải pháp về công tác tổ chức lực lợng nh sau:
- Đối với lực lợng CSĐT TP về TTXH cấp tỉnh:
Hiện nay phòng PC 14 chỉ có 5 Đội và 1 Tổ, chức năng phòng ngừa và điều tra khám phá tội phạm hoạt động mại dâm thuộc Đội Phòng ngừa và đấu tranh tội phạm theo tuyến và địa bàn với cơ cấu tổ chức nh trên, việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đội này quá rộng, không chuyên sâu trong khi đó quân số chỉ có: 12 đ/c không thể đảm nhận và thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Để thực hiện công tác phòng ngừa và điều tra khám phá TP HĐMD đạt hiệu quả, phòng CSĐT TP về TTXH cần thành lập thêm đội Phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Đội này đợc thực hiện các biện pháp phòng ngừa và điều tra các vụ án mại dâm có qui mô lớn, phức tạp liên quan nhiều địa phơng và có yếu tố nớc ngoài tham gia các tổ chức hoạt động mại dâm. Đồng thời thực hiện chức năng chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra về mặt nghiệp vụ công tác phòng ngừa và điều tra xử lý TP HĐMD ở các cơ quan điều tra cấp huyện.
- Bổ sung biên chế cho lực lợng trực tiếp làm công tác phòng chống tệ nạn xã hội nhất là ở cấp huyện. Thành lập tổ chuyên trách phòng chống TNXH thuộc các Đội CSĐT TP về TTXH. Có nh vậy mới nắm đợc tình hình các đối tợng có khả năng, điều kiện hoặc có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội mại dâm, có đủ điều kiện áp dụng các hoạt động nghiệp vụ để triệt phá các "ổ" và "đờng dây" hoạt động mại dâm. Thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ nghiệp
vụ cho các cán bộ chiến sĩ nhất là các đồng chí trẻ tuổi, mới ra trờng. Trong đào tạo Điều tra viên phải chú trọng bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ phòng ngừa, điều tra trinh sát và điều tra theo tố tụng hình sự. Chuẩn hóa tiêu chuẩn của Điều tra viên theo qui định của Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004, phù hợp với yêu cầu thực triển công tác đấu tranh phòng chống tội phạm về mại dâm.
- Tăng cờng công tác lãnh đạo chỉ huy: lãnh đạo chỉ huy phải có kiến thức pháp luật và nghiệp vụ vững vàng trong điều tra TP HĐMD, phải tăng cờng chỉ đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt động của từng cán bộ chiến sĩ, kịp thời phát hiện những hạn chế, thiếu sót để có biện pháp bồi dỡng, uốn nắn không để xảy ra những sai phạm. Nhất là trong tình hình hiện nay các đối tợng hình sự nói chung và TP HĐMD nói riêng có điều kiện để mua chuộc, lôi kéo cán bộ trực tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm trên lĩnh vực này để tiếp tay cho chúng thực hiện tội phạm. Do vậy cần phải thờng xuyên tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng, lòng yêu ngành, yêu nghề, lòng trung thành với lý tởng cách mạng, biết tôn trọng chân lý, lẽ phải. Mỗi cán bộ chiến sĩ phải không ngừng tu dỡng và rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, không để bị xa ngã, bị mua chuộc đi vào con đờng phạm pháp .
- Quan tâm cung cấp các trang thiết bị phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hoạt động mại dâm nh: máy ghi âm, máy camera, điện thoại, máy ảnh kỹ thuật số, ống nhòm hồng ngoại... Đặc biệt là bổ sung nguồn kinh phí phục vụ cho các hoạt động phòng ngừa và điều tra khám phá tội phạm hoạt động mại dâm.
- Không ngừng chăm lo đời sống tinh thần, cải thiện điều kiện làm việc, chăm sóc sức khoẻ cho các cán bộ chiến sĩ. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thởng để kịp thời động viên cán bộ chiến sĩ có
thành tích, tạo động lực phấn đấu trong công tác. Kiên quyết đấu tranh loại bỏ các hiện tợng tiêu cực trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ để làm trong sạch nội bộ.
3.2.1.2 Giải pháp về quan hệ phối hợp lực lợng
Trong điều tra đối với loại TP HĐMD thờng có sự phối hợp giữa các lực lợng nh: Lực lợng CSĐT TP về TTXH cấp tỉnh với lực lợng CSĐT TP về TTXH cấp huyện để điều tra những đờng dây hoạt động mại dâm lớn có liên quan nhiều địa bàn, nhiều đối tợng. Phối hợp với lực lợng CSQLHC về TTXH, Công an các xã, phờng, thị trấn để tổ chức kiểm tra hành chính bắt quả tang hay tiến hành xác minh lai lịch, nhân thân đối tợng, phối hợp với Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội thuộc sở LĐ-TBXH để kiểm tra các cơ sở kinh doanh, dịch vụ có điều kiện hoạt động mại dâm... Qua thực tế đấu tranh thấy rằng: nếu việc quan hệ phối hợp tốt, tạo điều kiện áp dụng đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ thì kết quả điều tra khám phá cao, ngợc lại nếu quan hệ phối hợp không đồng bộ, không nhịp nhàn, dẫn đến thực hiện chức năng nhiệm vụ quyền hạn trùng lắp nhau dể lộ bí mật, không mang lại hiệu quả.
Do vậy, trong công tác điều tra TP HĐMD thì lực lợng CSĐT TP về TTXH cần tham mu cho Giám Đốc, Thủ trởng Cơ quan CSĐT - Công an tỉnh xây dựng qui chế phối hợp giữa các lực lợng. Qua đó cần ấn định những nội dung kết hợp, qui trình phối hợp giữa các phòng, ban với nhau, giữa cấp tỉnh và cấp huyện, giữa Công an các huyện thị với nhau và với các cấp xã, phờng, thị trấn. Việc phối kết hợp cũng cần xác định rõ các loại quan hệ đó là: quan hệ phối hợp trao đổi thông tin, phối hợp cùng hành động chung và phối hợp thực hiện theo yêu cầu. Đối với quan hệ phối hợp giữa các đội nghiệp vụ trong một đơn vị
do Thủ trởng đơn vị điều chỉnh, phối hợp giữa cấp trên và cấp dới thực hiện theo sự chỉ đạo cấp trên, phối hợp giữa cấp huyện với huyện khác, là mối quan hệ phối hợp trao đổi thông tin, phối hợp hành động theo kế hoạch thống nhất.
Giám đốc Công an tỉnh cần ký kết qui chế phối hợp, đảm bảo an ninh trật tự với các tỉnh, vùng giáp ranh, qua đó có nội dung phối hợp trong điều tra tội phạm nói chung và điều tra xử lý TP HĐMD nói riêng.
Công an tỉnh cần ký kết qui chế phối hợp với Sở LĐ-TBXH trong việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa và điều tra khám phá đối với TP HĐMD. Phối hợp giữa Chi cục Phòng chống tệ nạn thuộc sở LĐ- TBXH với lực lợng CSĐT TP về TTXH trong việc quản lý, kiểm tra các cơ sở kinh doanh, dịch vụ có điều kiện hoạt động mại dâm, quản lý gái bán dâm... Qua đó thu thập các thông tin, phục vụ cho các hoạt động điều tra khám phá TP HĐMD.
Có thể xác định rằng: trong công tác điều tra TP HĐMD, việc quan hệ phối hợp giữa các lực lợng trong và ngoài ngành Công an là hết sức cấn thiết. Việc quan hệ phối hợp phải dựa vào qui chế đợc xây dựng một cách khoa học, đồng thời việc thực hiện phải dựa trên sự chỉ đạo tập trung thống nhất và đồng bộ mới mang lại hiệu quả trong công tác đấu tranh và phòng chống loại tội phạm này.
3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác nghiệp vụ cơ bản
Thực hiện chỉ thị 05/2003/ CT-BCA ngày 6/6/2003 của Bộ Công an về chấn chỉnh, tăng cờng công tác nghiệp vụ cơ bản và các Quyết định 360, 361, 362, 363/ QĐ-BCA của Bộ trởng Bộ Công an qui định về công tác điều tra cơ bản, công tác su tra, xác minh hiềm nghi, công tác đấu tranh chuyên án, công tác xây dựng và sử dụng MLBM của lực
lợng CSND, Công an tỉnh Bình Dơng đã triển khai và tổ chức thực hiện trong toàn lực lợng. Tuy nhiên, trớc tình hình tội phạm tăng nhanh, diễn biến phức tạp trong điều kiện quân số thiếu, lực lợng CSĐT TP về TTXH tập trung lực lợng để giải quyết các vụ hình sự đã xảy ra, có lúc, có nơi hoàn toàn buông lỏng công tác nghiệp vụ cơ bản. Từ đó dẫn đến hiệu quả công tác phòng ngừa và điều tra khám phá một số án hình sự còn nhiều hạn chế, trong đó có TP HĐMD.
Để nâng cao hiệu quả công tác điều tra khám phá TP HĐMD, tr- ớc mắt cần phải quán triệt lại ý nghĩa, tầm quan trọng và nội dung của công tác nghiệp vụ cơ bản cho toàn thể lực lợng CSĐT TP về TTXH. Lãnh đạo Công an các đơn vị địa phơng phải tăng cờng chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các mặt công tác nghiệp vụ cơ bản trong điều tra khám phá TP HĐMD, cụ thể phải tiến hành nâng cao chất l- ợng, hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ nh sau :
Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác điều tra cơ bản Lực lợng CSĐT TP về TTXH - Công an Bình Dơng cần tập trung, mở rộng điều tra cơ bản các địa bàn, tuyến và hệ loại trọng điểm về mại dâm, các địa bàn gần các khu, cụm công nghiệp có đông dân c tập trung, các địa bàn giáp ranh với TP.HCM, Đồng Nai, Bình Phớc, Tây Ninh, các tuyến trọng điểm nh: tuyến Đại lộ Bình Dơng từ Thuận An đến Bến Cát, tuyến Quốc lộ 14 từ ngã t Sở Sao thuộc Bến Cát đến thị trấn Phớc Vĩnh huyện Phú Giáo. Hệ loại đối tợng về mại dâm là những đối tợng có điều kiện sống và làm việc dể phát sinh tội phạm mại dâm, đó là những ngời kinh doanh các ngành nghề có sử dụng nữ tiếp viên nh: kinh doanh karaoke, massage, hớt tóc thanh nữ, các dịch vụ nh kinh doanh khách sạn, nhà trọ, quán cà phê lùm, chòi, các đối t- ợng chạy xe ôm ở các khách sạn, nhà trọ....
Nâng cao chất lợng xác lập hồ sơ điều tra cơ bản, trong hồ sơ phải có sơ đồ, địa hình đánh dấu những tụ điểm quan trọng có dấu hiệu HĐMD, lập đợc danh sách các đối tợng có khã năng và điều kiện HĐMD... Các thông tin, tài liệu có liên quan đợc thu thập đầy đủ trong hồ sơ điều tra cơ bản , hồ sơ điều tra cơ bản về mại dâm phải thực hiện theo sự phân cấp rõ ràng.
+ Lực lợng CSĐT TP về TTXH cấp huyện, thị xã tiến hành điều tra cơ bản tại các địa bàn, tuyến, hệ loại trọng điểm giáp ranh nhiều xã phờng, thị trấn và những tụ điểm phức tạp về hoạt động mại dâm trong địa bàn quản lý.
+ Lực lợng CSĐT TP về TTXH cấp tỉnh (PC 14) thực hiện việc kiểm tra hớng dẫn công tác điều tra cơ bản đối với lực lợng CSĐT TP về TTXH cấp huyện. Trực tiếp phối hợp điều tra cơ bản các địa bàn, tuyến, hệ loại trọng điểm về mại dâm ở các khu vực giáp ranh nhiều huyện, thị xã, và vùng giáp ranh với các tỉnh, TPHCM. Tổ chức sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm chỉ đạo toàn diện công tác điều tra cơ bản trong phạm vi toàn tỉnh.
Việc nâng cao chất lợng công tác điều tra cơ bản là cơ sở để chủ động phòng ngừa và tiến hành các hoạt động điều tra khám phá TP HĐMD trên địa bàn tỉnh Bình Dơng.
* Nâng cao chất lợng công tác su tra
Căn cứ Quyết định 361/2003/ QĐ -BCA đối tợng thuộc diện su tra về mại dâm rất nhiều, thực tế việc tiến hành công tác su tra của lực lợng CSĐT TP về TTXH - Công an tỉnh Bình Dơng còn bộc lộ nhiều hạn chế từ đó dẫn đến hiệu quả công tác điều tra khám phá TP HĐMD trong những năm gần đây còn thấp. Do vậy việc cải tiến công tác su tra về mại dâm đó là vấn đề bức thiết.
Trớc mắt cần rà soát lại toàn bộ các đối tợng thuộc diện su tra về mại dâm phải đợc lập hồ sơ theo dõi, quản lý theo đúng qui định.
Xây dựng những kế hoạch, biện pháp quản lý chặt chẽ các đối t- ợng su tra, kịp thời phát hiện những đối tợng có diễn biến nghi vấn hoạt động phạm tội để xác lập hiềm nghi tiến hành các biện pháp điều tra làm rõ.
Trên cơ sở quản lý chặt chẽ các đối tợng su tra, hàng năm tổ chức hai
đợt tổng rà soát phân loại, xem xét loại số đối tợng su tra ra khỏi diện theo đúng qui định.
Để nâng cao chất lợng công tác su tra cần phải:
+ Bố trí lực lợng, tiến hành su tra đúng, đầy đủ các đối tợng trong danh mục, hệ loại nhất là đối tợng thuộc danh mục III (Ngời tuy cha có tiền án, tiền sự nhng có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội về mại dâm) và danh mục IV (Ngời nớc ngoài, ngời Việt nam định c ở nớc ngoài có biểu hiện nghi vấn về hoạt động tội phạm mại dâm trên địa bàn tỉnh Bình Dơng). Đây là đối tợng mới xuất hiện nhng thủ đoạn hoạt động hết sức nguy hiểm.
+ Quá trình su tra phải thực hiện đúng qui trình theo Quyết định số 730/2003/QĐ -BCA(C11) ngày 30/10/2003 của Bộ trởng Bộ Công an, theo từng bớc cụ thể, từ giai đoạn chuẩn bị đến đa đối tợng vào diện su tra, cho đến việc quản lý đối tợng su tra.
+ Quá trình su tra phải thờng xuyên liên tục, hồ sơ cá nhân đối t- ợng su tra, hồ sơ chuyên đề công tác su tra theo hệ thống tệ nạn xã hội, theo tuyến, địa bàn, lĩnh vực trọng điểm phải đợc cập nhật thờng xuyên, phải đợc đăng ký quản lý chặt chẽ.
+ Quá trình thực hiện công tác su tra, quản lý đối tợng chú ý phát hiện các đối tợng, băng nhóm có dấu hiệu nghi vấn hoạt động mại dâm để có biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thị trấn, đa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trờng giáo dỡng hoặc để xác lập hiềm nghi, xác lập chuyên án đấu tranh. Cần xác định rõ phơng châm, mục đích đa đối tợng vào diện su tra để quản lý và ngăn chặn các hành vi phạm tội chứ không phải để biết. Các trinh sát quản lý đối tợng su tra cần tích cực xây dựng mạng lới bí mật để tiếp cận, nắm tình hình di biến động, diễn biến hoạt động phạm tội, chuẩn bị các phơng tiện, công cụ phạm tội... từ đó vận dụng các phơng pháp, chiến thuật trinh sát (nội tuyến, ngoại tuyến, xác minh, liên hoàn....), thờng xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, cảm hóa, giáo dục, răng đe và giúp đỡ đối tợng su tra để loại trừ