bàn và kết quả đấu tranh của các lực lợng Công an tỉnh Bình D- ơng
2.1.2.1 Tình hình phạm pháp hình sự và tệ nạn x hội ã
Trên địa bàn tỉnh Bình Dơng trong những năm qua phạm pháp hình sự xảy ra trung bình hàng năm là 945 vụ. Cụ thể :
Năm Số vụ phạm pháp hình sự Tỷ lệ % so với năm 2002 2002 750 2003 810 108 2004 825 110 2005 1038 138,4 2006 1245 166 06 tháng/2007 614 Bình quân 2002-2006 (934v/năm) 2002-2006 (tỷ lệ tăng 124,5%)
Thống kê trên cho thấy số lợng các vụ phạm pháp hình sự hàng năm xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Dơng có chiều hớng gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc, bình quân trong 5 năm (2002-2006) tăng 24,5%. Chỉ 6 tháng đầu năm 2007 đã xảy ra 614 vụ phạm pháp hình sự, xu hớng về cuối năm tội phạm hình sự càng tăng hơn. Con số này chỉ thể hiện qua theo dõi thống kê của Văn phòng tổng hợp Công an
tỉnh Bình Dơng do Công an các địa phơng báo về, thực tế đơn vị địa phơng vì thành tích nên báo cáo không đầy đủ số vụ phạm pháp hình sự xảy ra trên địa bàn mình quản lý, qua kiểm tra, mở rộng án mới phát hiện đợc.
Theo số liệu báo cáo, tình hình phạm pháp hình sự xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Dơng do Văn phòng tổng hợp Công an tỉnh theo dõi: So với tỷ lệ tăng bình quân phạm pháp hình sự nói chung của toàn tỉnh Bình Dơng (tăng bình quân 24,5%) thì tỷ lệ phạm pháp hình sự do ngời cha thành niên gây ra tăng cao hơn (tăng bình quân 89,8%). Điều đó cho thấy tội phạm hình sự ở Bình Dơng đang có xu hớng trẻ hóa và“ ” là mối lo ngại rất lớn trong tơng lai, bởi sự bổ sung ngày càng nhiều đối tợng phạm tội đã có một quá trình hoạt động từ khi còn là ngời cha thành niên.
Bên cạnh sự gia tăng về số lợng các vụ phạm pháp hình sự, thì thủ đoạn và tính chất hoạt động của đối tợng cũng ngày càng phức tạp. Số lợng các vụ án có tính chất đồng phạm ngày càng tăng cao và không chỉ dừng lại ở những đồng phạm giản đơn, mà đã hình thành những băng, nhóm tội phạm có số lợng đối tợng tham gia rất đông, có tổ chức chặt chẽ. Năm 2002 trên địa bàn tỉnh Bình Dơng có 63 băng nhóm hoạt động phạm pháp hình sự với 191 đối tợng thì đến tháng 6/2007 đã tăng lên 123 băng nhóm với 282 đối tợng. Băng nhóm hình thành chủ yếu là bảo kê, cỡng đoạt tài sản, trộm cắp, cớp tài sản, gây rối trật tự công cộng... Bọn chúng hoạt động rất tinh vi xảo quyệt, ngụy trang khéo léo, khống chế nhân chứng, bị hại gây khó khăn cho công tác phát hiện, triệt phá của cơ quan Công an. Tính chất hoạt động của các băng nhóm liên tục, táo bạo không chỉ trên địa bàn trong tỉnh mà
còn liên quan đến các tỉnh lân cận, gây ra những hậu quả ảnh hởng xấu đến TTXH.
Tội phạm hình sự đã gây ra những hậu quả rất lớn về ngời và tài sản. Bình quân mỗi năm có 33 ngời chết, 123 ngời bị thơng, thiệt hại 0,3 xe ôtô, 430 xe gắn máy, 1141 chỉ vàng và hơn 7 tỷ đồng do tội phạm hình sự gây ra. [xem bảng số 02 phần phụ lục ]. Tội phạm xâm hại trẻ em cũng diễn ra hết sức phức tạp và gây hậu quả nghiêm trọng, bình quân mỗi năm xảy ra hơn 30 vụ trẻ em bị xâm hại bởi các hành vi trộm cắp, cớp, cỡng đoạt tài sản, hiếp dâm, cố ý gây thơng tích... trong đó có nhiều nạn nhân bị xâm hại đang là học sinh.
-Tình hình về hoạt động các loại tệ nạn x hộiã :
Trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, tình hình hoạt động của các loại tệ nạn xã hội nh mại dâm, cờ bạc... đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Từ 2002 đến hết tháng 6/2007 các lực lợng chức năng đã phát hiện 618 vụ, bắt giữ 2940 tên cờ bạc và mại dâm các loại [xem bảng số 05 phần phụ lục], trong đó nhiều nhất là cờ bạc 467vụ - 2263
tên. Các vụ cờ bạc rất đa dạng dới nhiều hình thức nh: đánh bài ăn tiền, đá gà, ghi số đề... những năm gần đây còn phát hiện nhiều tụ điểm cờ bạc dới hình thức cá độ bóng đá với qui mô lớn, số tiền bắt giữ có vụ lên đến trên 1 tỷ đồng.
Tệ nạn mại dâm trở thành một vấn đề nhức nhối ở tỉnh Bình D- ơng. Tình hình kinh tế tỉnh Bình Dơng luôn phát triển với tốc độ cao, đời sống của ngời dân đợc nâng lên từ đó phát sinh nhiều nhu cầu trong cuộc sống, trong đó có nhu cầu thỏa mãn tình dục không lành mạnh. Một số cá nhân lợi dụng điều đó tổ chức các tụ điểm hoạt động mại dâm, lôi kéo những phụ nữ lời lao động, thích ăn chơi đua đòi hoặc có
hoàn cảnh khó khăn từ khắp nơi đến làm gái bán dâm nhằm thu lợi bất chính.
Theo số liệu khảo sát của ngành LĐ-TBXH tỉnh Bình Dơng hiện nay có từ 800 -1000 gái bán dâm hoạt động thờng xuyên, nhng số ngời đợc quản lý giáo dục tại TTGDTVL của tỉnh từ năm 2002 đến hết tháng 6/2007 chỉ có 334 lợt ngời. Các tụ điểm hoạt động mại dâm có khắp nơi trên địa bàn của tỉnh, tập trung nhiều nhất là ở các địa bàn có khu, cụm công nghiệp phát triển, các khu vực có đông dân c, giáp ranh với các địa phơng khác.
Tệ nạn mại dâm hoạt động rất phức tạp với nhiều hình thức trá hình nh kinh doanh nhà hàng, khách sạn, karaokê, massage, hớt tóc thanh nữ, quán cà phê đèn mờ. . . có nữ tiếp viên phục vụ để lôi kéo móc nối với khách hoạt động mại dâm. Thời gian gần đây còn xuất hiện nhiều hình thức mới nh: các tổ chức dịch vụ "mua bán trinh”, đối t- ợng dụ dỗ lôi kéo các cô gái cha thành niên từ các vùng nông thôn đa lên Bình Dơng môi giới “bán trinh” cho các "đại gia” giàu có hay ngời nớc ngoài. Các đối tợng thu gom các gái mại dâm về chứa tại nhà hay nhà trọ, sau đó móc nối đem đi phân phối cho các nhà hàng, khách sạn hoặc khi có khách mua dâm yêu cầu. Xuất hiện các tụ điểm mại dâm do ngời nớc ngoài đứng ra tổ chức chuyên phục vụ cho ngời nớc ngoài ...
Từ năm 2002 đến hết tháng 6 năm 2007 lực lợng Công an tỉnh Bình Dơng có sự kết hợp với các ngành chức năng đã phát hiện khám phá: 151 vụ, bắt giữ 677 đối tợng, đã khởi tố 119 vụ, 181 đối tợng, xử lý hành chính 496 đối tợng, phạt tiền với số tiền 686.200.000 đồng và đa 334 gái bán dâm vào Trung tâm giáo dục tạo việc làm tỉnh Bình D- ơng.
So với tình hình tệ nạn mại dâm đang diễn ra ở Bình Dơng hiện nay thì việc phát hiện và xử lý nh trên không nhiều, tệ nạn mại dâm ngoài xã hội vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp, gây ảnh hởng đến tình hình ANTT trên địa bàn.
Tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn mại dâm nói riêng đang làm phá vỡ những chuẩn mực đạo đức, thuần phong mỹ tục của ngời Việt Nam, làm mất hạnh phúc của nhiều gia đình, lan truyền các bệnh xã hội nguy hiểm, là điều kiện dung dỡng cho các tội phạm phát triển gây mất ổn định TTXH trên địa bàn, tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dơng.
2.1.2.2 Kết quả đấu tranh phòng chống phạm pháp hình sự và tệ nạn x hội của Công an tỉnh Bình Dã ơng
Theo báo cáo hàng năm của Công an tỉnh Bình Dơng, kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự và tệ nạn xã hội từ năm 2002 đến hết tháng 6 năm 2007 thể hiện :
Công tác đấu trnh và phòng ngừa tội phạm hình sự và tệ nạn xã hội đã huy động sức mạnh của nhiều lực lợng, trong đó chủ công là các lực lợng: CSĐT TP về TTXH, CSĐT TP về MT, CSĐT TP về TTQLKT và CV, CSQLHC về TTXH. Không chỉ cấp phòng Công an tỉnh mà toàn lực lợng Công an tỉnh Bình Dơng đều chú trọng thực hiện công tác nghiệp vụ cơ bản trên địa bàn, địa phơng mình. Hoạt động phòng ngừa tội phạm hình sự và TNXH đợc tiến hành tơng đối đa dạng bằng nhiều biện pháp. Cụ thể nh: tiến hành điều tra cơ bản 650 lợt, xây dựng đợc 132 hồ sơ điều tra cơ bản, trong đó có 70 hồ sơ về địa bàn, 19 hồ sơ theo tuyến và 43 hồ sơ theo hệ loại ở những khu vực, địa phơng trọng điểm của tỉnh; tiến hành công tác su tra 97 địa bàn và tuyến trọng điểm; xét duyệt và đa vào diện su tra 5131 đối tợng có khả
năng, điều kiện hoặc biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội. Công tác xây dựng, sử dụng MLBM đã đợc nâng cao dần về số lợng và chất l- ợng. Chỉ tính riêng lực lợng CSĐT TP về TTXH toàn tỉnh trong những năm qua đã xây dựng, sử dụng 143 đặc tình, 527 CSBM, 33 hộp th bí mật và 03 cộng tác viên danh dự để phục vụ công tác nghiệp vụ [xem bảng số 19 phần phụ lục]. Công tác tuyên truyền vận động quần
chúng bảo vệ ANTQ đợc chú trọng thực hiện đến từng xóm, ấp, tổ dân phố (bình quân mỗi năm thực hiện 2 đợt vận động ở từng xóm, ấp, tổ dân phố do CSKV hoặc trinh sát của Công an huyện phụ trách xã thực hiện). Công tác tuần tra kiểm soát cũng đợc thực hiện thờng xuyên ở những địa bàn, tuyến trọng điểm về ANTT, trong gần 06 năm qua lực l- ợng Công an toàn tỉnh đã tổ chức hơn 11.000 cuộc tuần tra, kiểm soát, phát hiện hơn 1000 vụ vi phạm pháp luật góp bảo vệ tính mạng, tài sản cho nhân dân và giữ gìn sự ổn định về TTXH.
Ngoài ra, các chuyên đề trên lĩnh vực phòng chống tội phạm cũng đợc Công an tỉnh Bình Dơng thờng xuyên lập kế hoạch chủ động thực hiện cũng nh cụ thể hóa các chơng trình của UBND tỉnh, của Chính phủ, của Bộ Công an chỉ đạo.
Công tác phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hình sự của lực lợng Công an tỉnh Bình Dơng đạt tỷ lệ bình quân hàng năm đạt 59,5%. Một số loại án có tỷ lệ điều tra khám phá cao là án giết ngời (94,2%), hiếp dâm (87,4%); một số loại án có tỷ lệ điều tra khám phá còn thấp là trộm cắp tài sản (30,2%), lừa đảo chiếm đoạt tài sản (43%).
Công tác phòng chống tệ nạn xã hội cũng đạt đợc những kết quả đáng kể. Từ năm 2002 đến hết tháng 06 năm 2007 lực lợng Công an đã triệt phá 151 vụ tổ chức mại dâm, bắt xử lý 677 đối tợng, đề nghị thu hồi giấy chứng nhận của hơn 70 cơ sở kinh doanh, phạt hành chính
686.200.000 đồng. Lực lợng Công an toàn tỉnh cũng đã phát hiện triệt phá 467 ổ cờ bạc, bắt xử lý 2263 đối tợng, thu giữ vật chứng trị giá hơn 3,4 tỷ đồng.
Công tác truy nã tội phạm, mặc dù đã đợc lực lợng Công an toàn tỉnh nổ lực thực hiện (theo kế hoạch 327 của Bộ Công an) nhng hiện nay trên địa bàn tỉnh số lợng đối tợng truy nã vẫn còn nhiều (312 đối tợng- tính đến cuối tháng 6 năm 2007). Không ít trong số đối tợng truy nã đó tiếp tục phạm tội, đã gây ra nhiều vụ án hình sự nghiêm trọng làm cho công tác đấu tranh của lực lợng Công an ngày càng khó khăn hơn.
Nhận xét: