Hoạt động trinh sát sử dụng trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm

Một phần của tài liệu hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 27 - 52)

mại dâm

Do yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm ngày 06/6/2003 Bộ Công an đã ban hành chỉ thị 05/CT-BCA về việc chấn chỉnh, tăng cờng công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lợng CSND trong giai đoạn mới, đồng thời ban hành các Quyết định 360/2003/QĐ-BCA qui định về công tác điều tra cơ bản; Quyết định số 361/2003/QĐ-BCA qui định về công tác su tra, xác minh hiềm nghi; Quyết định số 362/2003/QĐ-BCA qui định về công tác đấu tranh chuyên án; Quyết định số 363/2003/QĐ-BCA qui định về công tác xây dựng, sử dụng mạng lới bí mật của lực lợng CSND.

Hoạt động NVTS sử dụng trong điều tra TP HĐMD th - ờng sử dụng qua các giai đoạn nh : công tác su tra, xác minh hiềm nghi, đấu tranh chuyên án và hoạt động nghiệp vụ trinh sát sau khi khởi tố vụ án và truy bắt đối t ợng, xây dựng và sử dụng mạng l ới bí mật; sử dụng các biện pháp trinh sát nh: trinh sát ngoại tuyến, trinh sát liên hoàn, trinh sát trực tiếp, trinh sát xác minh, trinh sát mật phục, trinh sát kỹ thuật . . . đồng thời sử dụng các chiến thụât trinh sát nh : “Kiểm tra bí mật", "bắt bí mật”,

chiến thuật "truy tìm theo dấu vết nóng”, chiến thuật “vây quét”, chiến thuật "phục kích”, chiến thuật "đón lỏng, chặn đờng”, chiến thuật "rung chà cá nhảy". . .

Đây là những hoạt động nghiệp vụ trinh sát đợc tiến hành theo quy trình điều tra tội phạm hình sự nói chung và điều tra tội phạm HĐMD nói riêng.

Tùy theo tình huống từng vụ án cụ thể, lực lợng trinh sát có thể sử dụng các biện pháp và chiến thuật trinh sát cho phù hợp.

1.3.3.1 Các giai đoạn trinh sát

-Công tác su tra :

Quyết định số 361/2003/QĐ-BCA đa ra khái niệm về công tác su tra nh sau:

Công tác su tra của lực lợng CSND là công tác điều tra nghiên cứu về những ngời có điều kiện, khả năng phạm tội hoặc đang có những biểu hiện nghi vấn trong hoạt động phạm tội về hình sự, kinh tế, ma túy nhằm mục đích nắm tình hình diễn biến hoạt động của các đối tợng, phát hiện tội phạm đồng thời tìm ra những sơ hở, thiếu sót trong quản lý kinh tế - x hội . . . để đề xuất những biện pháp tích cực, gópã phần nâng cao hiệu quả các mặt công tác quản lý nhà nớc về an ninh trật tự.

Theo Quyết định số 361/2003/QĐ-BCA có 4 danh mục su tra : + Danh mục 1:Ngời có tiền án(kể cả đã đợc xóa án tích hiện nay còn điều kiện, khả năng hoặc có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội hình sự).

+ Danh mục 2: Ngời có tiền sự, hiện nay còn điều kiện, khả năng hoặc có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội hình sự.

+ Danh mục 3: Ngời tuy cha có tiền án, tiền sự nhng có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội về hình sự.

+ Danh mục 4: Ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội về hình sự trên lãnh thổ Việt Nam.

Căn cứ vào qui định trên thì diện đối tợng su tra hoạt động mại dâm rất phong phú, bao gồm những ngời có tiền án về phạm tội mại dâm, ngời đã bị xử lý hành chính về các hành vi liên quan đến mại dâm, những ngời tổ chức kinh doanh ngành nghề có điều kiện lợi dụng hoạt động mại dâm nh: khách sạn, vũ trờng, karaokê, hớt tóc thanh nữ, các quán cà phê đèn mờ có sử dụng tiếp viên nữ . . . có biểu hiện nghi vấn hoạt động mại dâm đều phải đa vào diện đối tợng su tra.

Công tác su tra là một bộ phận của công tác điều tra nghiên cứu trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, là công tác nghiệp vụ cơ bản của ngành Công an trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Công tác su tra là khâu mở đầu và là nguồn phát triển của công tác trinh sát, đồng thời là cơ sở để tiến hành điều tra làm rõ các vụ án hình sự.

Qua công tác su tra phát hiện những đối tợng có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội mại dâm là cơ sở để áp dụng các biện pháp NVTS tiếp theo để làm rõ tội phạm về mại dâm.

-Công tác xác minh hiềm nghi:

Căn cứ Quyết định số 361/2003/QĐ-BCA, có thể xác định khái niệm hiềm nghi nh sau:

Hiềm nghi trong đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự giữ gìn TTATXH là những ngời, việc, hiện tợng nghi vấn hoạt động phạm tội hình sự mà lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm hình sự phải tiến hành

khẩn trơng xác minh làm rõ để kịp thời phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm.

Công tác xác minh hiềm nghi của lực lợng CSĐT TP về TTXH là công tác xác lập, xác minh hiềm nghi về ngời, việc, hiện tợng nhằm làm rõ các nghi vấn để đi đến kết luận có phạm tội hình sự hay không.

Đối tợng của công tác xác minh hiềm nghi gồm hiềm nghi về ng- ời và hiềm nghi về việc, hiện tợng.

+ Hiềm nghi về ngời là những ngời mà lực lợng CSĐT TP về TTXH có căn cứ nghi vấn hoạt động phạm tội cụ thể hoặc xét thấy có dấu hiệu hoạt động tơng tự nh ngời đang phạm tội hình sự, liên quan đến tội phạm nhng cha có tài liệu chứng cứ đầy đủ để kết luận ngay ngời đó có phạm tội hay không.

Hiềm nghi về ngời hoạt động phạm tội mại dâm đó là những ngời có căn cứ nghi vấn họ hoạt động phạm tội mại dâm nh: ngời đứng ra tổ chức kinh doanh ăn uống có nhiều nữ tiếp viên, khách đến ăn nhậu th- ờng đa các nữ tiếp viên đi nơi khác, những ngời tổ chức kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ thờng cho các nữ tiếp viên các quán đến thuê để nghỉ trọ với những thanh niên khác nhau, ngời lôi kéo, tụ tập nhiều cô gái sau đó đa đến các địa điểm kinh doanh dể có điều kiện hoạt động mại dâm. . .

+ Hiềm nghi về việc, hiện tợng là những việc, hiện tợng có biểu hiện liên quan đến tội phạm nhng cha có đủ căn cứ xác định việc hiện tợng có phải là hoạt động của tội phạm hay không.

Trong hiềm nghi về việc hiện tợng thể hiện những việc hiện tợng khác thờng, trái với qui luật tự nhiên, xã hội có dấu hiệu nghi ngờ về hoạt động phạm tội mại dâm. Cụ thể nh các điểm kinh doanh ăn uống có nhiều nữ tiếp viên, có thuê ngời canh gác bảo vệ chặt chẽ, có lắp

đặt hệ thống báo động, thờng xuyên có nhiều khách nam đến ăn nhậu và chở các nữ tiếp viên đi nơi khác, quán kinh doanh ăn uống không ngon, giá cả thật đắt đỏ nhng lại có nhiều khách đến . . .

Do mục đích của công tác xác minh hiềm nghi là thu thập tài liệu, chứng cứ nhằm kết luận một ngời là tội phạm hay không, việc hiện t- ợng có phải là do tội phạm gây ra hay không để có biện pháp đấu tranh xử lý. Yêu cầu đặt ra của công tác xác minh hiềm nghi là phải bảo đảm bí mật, kết luận hiềm nghi kịp thời, chính xác trong thời gian ngắn nhất. Để thực hiện đợc mục đích, yêu cầu này đòi hỏi lực lợng CSĐT TP về TTXH phải thực hiện các biện pháp nghiệp vụ điều tra trinh sát (mà chủ yếu là các hoạt động trinh sát nh sử dụng đặc tình, cơ sở bí mật, trinh sát ngoại tuyến, trinh sát xác minh, trinh sát kỹ thuật ...) để xác minh kết luận hiềm nghi. Nếu kết quả xác minh kết luận hiềm nghi có đủ chứng cứ có dấu hiệu tội phạm nhng hoạt động tội phạm có tính chất phức tạp, nghiêm trọng thì xác lập chuyên án trinh sát tiếp tục thực hiện các hoạt động NVTS tiếp theo để khám phá. Nếu hoạt động tội phạm có tính chất giản đơn có thể tiến hành các hoạt động NVTS chuyển hoá chứng cứ bố trí bắt đối tợng chuyển qua hoạt động điều tra công khai. Nếu kết quả xác minh hiềm nghi các dấu hiệu nghi vấn cha đợc làm rõ thì phải kết thúc hiềm nghi, có thể loại hẳn ra khỏi diện hiềm nghi hoặc đa về su tra quản lý. Nếu có đủ căn cứ xác định đối tợng có hành vi vi phạm pháp luật nhng cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì áp dụng các biện pháp xử lý hành chính theo qui định của pháp luật,

Công tác xác minh hiềm nghi về mại dâm cũng thực hiện tơng tự nh hiềm nghi về các tội phạm hình sự khác. Do đặc điểm của tội phạm hoạt động với thủ đoạn ngụy trang, che dấu khéo léo đòi hỏi phải sử

dụng một cách linh hoạt các biện pháp, chiến thuật trinh sát mới có thể phát hiện đợc. Chủ yếu công tác xác minh hiềm nghi về hoạt động tội phạm mại dâm là sử dụng các biện pháp NVTS.

- Công tác đấu tranh chuyên án

Theo Điều 1 Quyết định số 362/2003/QĐ -BCA qui định:

Chuyên án trong công tác phòng, chống tội phạm đảm bảo TTATXH của lực lợng CSND (gọi tắt là chuyên án) là hoạt động điều tra trinh sát, có sự chỉ đạo tập trung thống nhất, phối hợp chặt chẽ của nhiều lực lợng, sử dụng đồng bộ các biện pháp, phơng tiện kỹ thuật, chiến thuật nghiệp vụ nhằm vào những đối tợng nguy hiễm, phức tạp đ xác định để phòng ngừa, ngăn chặn và khám phá, truy bắt tộiã phạm, đảm bảo kịp thời có hiệu quả.

Từ khái niệm trên ta có thể thấy rằng: đấu tranh chuyên án là b- ớc phát triễn, giai đoạn quan trọng của công tác điều tra trinh sát, trực tiếp giải quyết các yêu cầu mà các hoạt động điều tra khác không thể giải quyết đợc. Trong chuyên án các hoạt động điều tra trinh sát đợc tiến hành tập trung, có chiều sâu và mức độ cao, đợc sử dụng đồng bộ các biện pháp, phơng tiện kỹ thuật, chiến thuật nghiệp vụ. Có sự phối hợp của nhiều lực lợng, có sự chỉ đạo thống nhất chặt chẽ nhằm vào những đối tợng nguy hiểm, phức tạp đã xác định, nhằm mục đích cuối cùng là làm rõ đợc toàn bộ vụ án, bắt đợc đối tợng xử lý chúng trớc pháp luật.

Có thể nói so với hoạt động su tra, xác minh hiềm nghi thì công tác đấu tranh chuyên án là đỉnh cao của việc sử dụng các hoạt động NVTS. Có thể sử dụng đặc tình, cơ sở bí mật thâm nhập vào tổ chức tội phạm để thu thập chứng cứ, giám sát hoạt động tội phạm. Sử dụng các phơng pháp trinh sát nh: trinh sát trực tiếp; trinh sát xác minh; trinh

sát nội tuyến, ngoại tuyến, trinh sát liên hoàn ... để theo dõi giám sát đối tợng. Sử dụng các biện pháp trinh sát kỹ thuật nghiệp vụ nh nghe lén điện thoại, ghi âm bí mật, chụp ảnh bí mật .... để thu thập thông tin. Sử dụng các chiến thuật trinh sát để cho đối tợng bộc lộ hoạt động tội phạm, thu thập tài liệu chứng cứ, chuyển hóa tài liệu trinh sát thành nguồn chứng cứ công khai....Điều quan trọng hơn hết là lực lợng trinh sát phải biết nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo trong việc vận dụng các biện pháp, chiến thuật trinh sát. Phải biết nắm bắt cơ hội, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động NVTS đạt hiệu quả, phải biết nắm bắt thời cơ để phá án, đi đến kết thúc chuyên án và chuyển sang giai đoạn điều tra tố tụng.

Chuyên án trong điều tra TP HĐMD, ngoài những đặc điểm chung của chuyên án hình sự, nó có những đặc điểm riêng đó là:

Chuyên án trong điều tra TP HĐMD là hoạt động điều tra trinh sát có sự chỉ đạo tập trung thống nhất, phối hợp chặt chẽ nhiều lực l- ợng, sử dụng đồng bộ các biện pháp, phơng tiện kỹ thuật, chiến thuật nghiệp vụ nhằm vào những đối tợng mại dâm, môi giới mại dâm, mua dâm ngời cha thành niên đã xác định để phòng ngừa, ngăn chặn và khám phá truy bắt tội phạm đảm bảo kịp thời, hiệu quả.

Chuyên án trong điều tra TP HĐMD do lực lợng CSĐT TP về TTXH xác lập từ nhiều nguồn khác nhau nh qua công tác su tra, xác minh hiềm nghi, qua cung cấp thông tin của đặc tình, cơ sở bí mật, qua đơn th tố giác của quần chúng hay mở rộng điều tra các vụ án khác.

Chuyên án trong điều tra TP HĐMD thờng là chuyên án trinh sát. Thông qua các nguồn thông tin, lực lợng CSĐT TP về TTXH xác lập chuyên án, áp dụng các hoạt động NVTS làm rõ sau đó khám phá, tiến hành khởi tố điều tra theo tố tụng hình sự.

Tuy nhiên cũng có trờng hợp chuyên án trong điều tra TP HĐMD là chuyên án truy xét. Điều kiện để xác lập chuyên án truy xét trong điều tra TP HĐMD đó là:

+ Đã phát hiện vụ án mại dâm đã xãy ra nhng có tính chất phức tạp, nghiêm trọng nhng cha xác định đợc đối tợng phạm tội, nếu chỉ điều tra bằng các hoạt động tố tụng sẽ không có khả năng làm rõ.

+ Trong quá trình điều tra vụ án đã khởi tố, phát hiện tội phạm có tổ chức, phạm vi hoạt động rộng có tính chất nghiêm trọng cần phải tập trung nhiều lực lợng, biện pháp để mở rộng điều tra, khẩn trơng làm rõ toàn bộ vụ án.

+ Trong vụ án mại dâm phát hiện đối tợng chủ mu cầm đầu, lẫn trốn cần phải kịp thời nhanh chống bắt giữ để phục vụ điều tra, xử lý tội phạm hoặc để ngăn chặn đối tợng tiếp tục phạm tội.

Nhiệm vụ của chuyên án điều tra TP HĐMD đặt ra là vừa phải làm rõ tổ chức hoạt động tội phạm mại dâm, bắt giữ đối tợng phạm tội, làm rõ đa ra xử lý trớc pháp luật. Mặt khác phải giữ đợc tính bí mật của hoạt động NVTS trong điều kiện cha áp dụng đợc các biện pháp nghiệp vụ công khai.

Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chuyên án đặt ra, việc sử dụng các hoạt động NVTS trong chuyên án trong điều tra TP HĐMD mang ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Các hoạt động nghiệp vụ trinh sát thờng đợc sử dụng đó là:

• Biện pháp trinh sát xác minh

• Biện pháp trinh sát trực tiếp

• Biện pháp trinh sát nội tuyến

• Biện pháp trinh sát liên hoàn

• Biện pháp trinh sát kỹ thuật

Ngoài ra lực lợng trinh sát còn phải biết vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn các chiến thuật trinh sát nh: kiểm tra bí mật, bắt bí mật,

truy tìm theo dấu vết nóng, đón lỏng, phục kích, rung chà cá nhảy... để

phục vụ khám phá chuyên án.

Việc sử dụng các biện pháp và chiến thuật trinh sát nhằm mục đích thu thập tài liệu chứng cứ, cũng cố chứng cứ phục vụ cho việc khám phá các vụ án về TP HĐMD .

Tuy nhiên những tài liệu, chứng cứ thu thập đợc qua các hoạt động NVTS không thể sử dụng nh những chứng cứ hợp pháp để khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, đa ra truy tố mà các tài liệu chứng cứ đó phải đợc chuyển hóa thành chứng cứ pháp lý. Thực chất của việc chuyển hóa tài liệu trinh sát thành chứng cứ pháp lý trong tố tụng hình sự là làm cho các thông tin, tài liệu thu thập đợc bằng các hoạt động NVTS đạt giá trị chứng cứ theo qui định của Bộ luật TTHS. Để chuyển hóa đợc tài liệu, chứng cứ trinh sát phải biết vận dụng thông qua công tác quản lý nhân hộ khẩu, quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện, tuần tra kiểm soát công khai. Có thể vận dụng thông qua các biện pháp điều tra tố tụng nh bắt đối tợng, khám xét nơi ở của đối tợng, hỏi cung bị can, lấy lời khai... thông qua đó đấu tranh tác động tâm lý đối tợng ngời liên quan... để họ khai ra. Có thể thông qua biện pháp tố giác tội phạm để chuyển hóa chứng cứ ...

Trong quá trình đấu tranh chuyên án phải tận dụng mọi điều kiện, khả năng sẵn có để tính toán chuyển hóa tài liệu, kết thúc

Một phần của tài liệu hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 27 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w