Ết quả thử nghiệm: Sau khi thu bài, các GV tổ chức chấm thi theo đáp án và thang điểm đã xây dựng trong bảng 3.1 ết quả thu được như sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm tại khoa KHTN và XH đại học Thái Nguyên (Trang 80 - 82)

- Trắc nghiệm theo tiêu chí: là trắc nghiệm được sử dụng để xác định mức độ

Kết quả thử nghiệm: Sau khi thu bài, các GV tổ chức chấm thi theo đáp án và thang điểm đã xây dựng trong bảng 3.1 ết quả thu được như sau:

và thang điểm đã xây dựng trong bảng 3.1. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.2. Kết quả thi thử nghiệm học phần “Sinh lý thực vật” STT Kết quả thi (điểm) Phân loại Số thí sinh đạt được

1 1 0 2 2 Kém 0 3 3 0 4 4 Yếu 8 5 5 17 6 6 Trung bình 19 7 7 9 8 8 Khá 6 9 9 0 10 10 Giỏi 0 Tổng 59

Dữ liệu ở bảng trên cho các thông tin sau:

Kết quả có nhiều thí sinh đạt nhất: điểm 6 có 19 thí sinh đạt được – mode.

Điểm tối đa: 8 điểm - có 6 thí sinh đạt được.

Điểm tối thiểu: 4 điểm - có 8 thí sinh đạt được. Khoảng biến thiên từ 4 điểm đến 8 điểm. 8 17 19 9 6 0 5 10 15 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 K t qu  thi S   th í   sin h  đ t  đ ư c

Hình 3.1. Kết quả thi thử nghiệm học phần “Sinh lý thực vật”

Bước 7: Phân tích câu hỏi và bài thi:

Đểđảm bảo độ tin cậy cho phép mỗi đề thi trắc nghiệm khách quan phải có ít nhất 30 câu hỏi. Đề thi thử nghiệm này với 50 câu hỏi đã được biên soạn theo bảng trọng số (bảng 3.1). Qua sự phân bốở bảng 3.1 cho thấy:

- Với số lượng 50 câu hỏi cho thấy số lượng câu hỏi vừa đủ lớn để đảm bảo

độ tin cậy và hợp lý.

- Số lượng câu hỏi đã phân bốđều cho tất cả các chương và ở tất cả các mục tiêu cần đánh giá. Sinh viên không thể xem nhẹ phần nào, không thể học tủ, học lệch.

- Số lượng câu hỏi trên phạm vi kiến thức rộng nên sinh viên không có cơ hội và thời gian quay cóp hoặc trao đổi bài trong khi thi.

- Đề phát ra cho SV, không cho SV nhìn bài và trao đổi. - Thời gian làm bài trung bình 1,2 phút/ 01 câu.

- Câu trả lời đúng tính theo thang điểm quy định, câu trả lời sai 0 điểm.

Phân tích, đánh giá câu hỏi và bài thi trắc nghiệm

Sau khi thu lại toàn bộ bài làm của thí sinh, chúng tôi tiến hành làm các bước sau:

- Nhập số liệu vào SPSS: các phương án trả lời của SV đối với từng câu hỏi thi đều được nhập vào máy tính (sử dụng phần mềm SPSS).

- Làm sạch số liệu: kiểm tra lại xem có nhập sai hoặc bỏ sót số liệu hay không.

- Lựa chọn phần mềm chuyên dụng: Có nhiều phần mềm phân tích dữ liệu bằng mô hình Rasch, tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi sử dụng phần mềm QUEST. Chương trình chạy phần mềm QUEST được trình bày trong Phụ

lục 3.4.

Phân tích dữ liệu bằng mô hình Rasch: Sau khi sử dụng phần mềm Quest, ta có các báo cáo thống kê vềđặc tính của bài test như sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm tại khoa KHTN và XH đại học Thái Nguyên (Trang 80 - 82)