Sử dụng phối hợp nhiều PP

Một phần của tài liệu Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy tại trường ĐH Công nghệ Sài Gòn (Trang 39 - 41)

và hình thức KT 3.35 3.06 2.79 2.65 2.49 2.71

7

Thực hiện kiểm tra thường xuyên (điểm tích lũy học phần)

3.35 2.97 3.05 2.41 2.32 2.92 Xchung 3.23 3.00 3.00 2.52 2.44 2.58 Xchung 3.23 3.00 3.00 2.52 2.44 2.58 Nhận xét bảng 2.6 ta thấy:

- Đa số CBQL, GV đều thừa nhận quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV là cần thiết (Xnằm trong khỏang 3.00 đến 3.23). Trong đó, các biện pháp quản lí như “GV dạy học ra đề thi theo học kì” (Xnằm trong khoảng 3.10 đến 3.14), “Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp và hình thức kiểm tra” (Xdao động từ 2.79 đến 3.35), ngoại trừ GVTG (X= 2.79), và “Thực hiện kiểm tra thường xuyên” (X nằm trong khoảng 2.97 đến 3.35), ngoại trừ ý kiến của GVCH (X= 2.97). Điều này có thể giải thích do GVTG ngại soạn các loại đề thi vì dạy nhiều còn GVCH ngại kiểm tra nhiều lần vì sợ phải chấm nhiều bài kiểm tra.

- Mức độ thực hiện các biện pháp quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV chỉ được đánh giá ở mức trung bình và trung bình khá (Xdao động từ 2.44 đến 2.58).

- Các biện pháp được đánh giá thực hiện nhiều và có kết quả hơn là “GV dạy học kì nào ra đề thi cho học kì đó” (Xnằm trong khỏang từ 2.63 đến 3.82), đặc biệt GVTG (X= 3.38). Tuy nhiên GVTG cũng đánh giá mức độ thực hiện việc “GV dạy bộ môn ra hệ thống đề nộp cho khoa” cao (X= 3.00).

- Các biện pháp thực hiện ở mức thấp, đó là “Thực hiện kiểm tra thường xuyên” (X dao động từ 2.32 đến 2.92). Đây cũng là thực tế với cường độ dạy của GV hiện nay, việc phải chấm nhiều bài thi cho một môn trong một học kì sẽ khó thực hiện dù cho nhà trường có khuyến khích và hiện tại thì theo qui chế của Bộ bắt bộc mỗi môn có hai điểm (giữa học phần và cuối học phần).

Nhận thức Thực hiện S1 2.4 2.6 2.8 3 3.2 Series1

Biểu đồ 2.8:Thực trạng đánh giá của SV về QL kiểm tra đánh giá kết quả học tập

- Đa số SV trong mẫu thăm dò đều cho rằng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV là cần thiết (X= 3.02). Trong đó, các biện pháp quản lí như “GV dạy học kỳ nào ra đề học kỳ đó” cho là thực sự phù hợp (X= 3.21). Quan niệm này rất trùng hợp với ý kiến của GVTG và GVCH đã khảo sát ở các bảng trên.

- Biện pháp quản lí mà SV đánh giá là ít phù hợp nhất là “Kiểm tra thường xuyên, tính điểm tích luỹ” (X = 2.72).

- Mức độ thực hiện các biện pháp quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV được GV đánh giá ở mức trung bình khá (X= 2.66). Trong đó, biện pháp được cho là thực hiện nhiều và có kết quả là “GV dạy học kỳ nào ra đề học kỳ đó” cho là thực sự phù hợp (X= 2.85) và biện pháp cho là thực hiện ít và kết quả đạt được thấp là “Kiểm tra thường xuyên, tính điểm tích luỹ” (X= 2.43).

Đánh giá tổng hợp thực trạng thực hiện các biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của GV tại trường STU được chúng tôi thể hiện bằng biểu đồ 2.8 như sau:

QLH H Đ L L QL Đ MP P QL K T S1 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 Series1

Biểu đồ 2.9: Thực trạng thực hiện QLHĐ dạy của GV

2.2.3.Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên

Quản lí đội ngũ GV ở trường ĐHNCL bao gồm tuyển chọn và bồi dưỡng. Trong tuyển chọn đội ngũ GV, bao gồm hai bình diện là tuyển chọn GVCH và mời GVTG.

2.2.3.1. Tuyển chọn đội ngũ GVCH

Bảng 2.7 Thực trạng quản lí việc tuyển chọn GVCH

S TT Mức độ Nội dung Nhận thức Thực hiện CBQL GV1 GV1 CBQL GV1 GV1 1

Trình độ chuyên môn được đào tạo (SV giữ lại phải TN loại giỏi, hoặc Thạc sĩ, TS)

3.71 3.32 3.45 3.06 2.85 3.05

2

Trình độ ngoại ngữ (sử dụng được 1 ngoại ngữ trong chuyên môn)

3.24 3.15 3.13 2.53 2.57 2.95

3

Trình độ tin học (soạn thảo văn bản, bảng tính, các phần mềm cơ bản hỗ trợ dạy học)

3.41 3.18 3.21 3.06 2.84 2.79

4

Khả năng sư phạm (đã qua khóa tập huấn về nghiệp vụ sư phạm)

3.47 3.16 3.47 2.71 2.88 3.08

Một phần của tài liệu Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy tại trường ĐH Công nghệ Sài Gòn (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)