I. Thông tin cá nhân
Mức độ Biện pháp
Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1. Các Khoa xây dựng chương trình đào tạo dựa trên chương trình
khung của BGD&ĐT, tham khảo các chương trình đào tạo nước ngoài cùng ngành nghề và sự cân đối giữa LT và TH.
3.90 3.37
2.Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao của thị trường, các Khoa nên bổ xung vào chương trình các chuyên đề tự chọn mang tính thời sự và các kĩ năng mềm cho SV.
3.56 3.16
3.Đề cương chi tiết của mỗi môn học phải có mục tiêu rõ ràng, nội dung chi tiết: khối lượng kiến thức, tài liệu tham khảo, loại hình kiểm tra.
3.67 3.35
4.Đưa vào chương trình những môn học mới phù hợp với xu thế
phát triển của thế giới. 3.58 3.00
Trung bình chung 3.68 3.22
Bảng 3.3 Quản lí việc thực hiện chương trình đào tạo
Mức độ Biện pháp Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1. Trưởng khoa làm việc và thống nhất với các GV về định hướng
xây dựng đề cương của các môn học sao cho phù hợp với đặc thù phát triển của khoa và Trường.
3.52 3.37
2. Khoa duyệt giáo trình và đề cương chi tiết môn học. Đề cương và giáo trình phải được cập nhật và bổ xung kiến thức mới 2 năm một lần.
3.60 3.24
3.GV xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo trình, nội dung, phương
pháp và nhừng yêu cầu với SV cho từng chương, từng bài dạy. 3.44 3.25 4.GV phải luôn cập nhật những kiến thức chuyên môn mới,
những thay đổi trong thực tế , cũng như yêu cầu của doanh nghiệp để bổ xung cho nội dung bài dạy.
3.77 3.18
5.Ban thanh tra theo dõi việc thực hiện giảng dạy có đúng và đủ
thời lượng các môn học, lịch trình, tiến độ môn dạy 3.23 3.20 6.Tổ giám thị thường xuyên đi kiểm tra hoạt động lên lớp của
GV, lịch nghỉ, lịch bù giờ của GVCH và GVTG. 2.98 2.99 7. Khoa quản lí đề cương, đề thi, đáp án của GV. Sau khi Khoa
kiểm tra, thẩm định nội dung đề thi mới chuyển tới phòng Đào tạo.
3.42 3.18