Biện pháp 4: Quản lý quy chế chuyên mơn gắn với cơng tác thi đua 1.Mục đích

Một phần của tài liệu Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học TP Cà Mau (Trang 68 - 70)

- Nhiệm vụ cụ thể đến năm

3.2.4.Biện pháp 4: Quản lý quy chế chuyên mơn gắn với cơng tác thi đua 1.Mục đích

3.2.4.1.Mục đích

Thi đua là một biện pháp quan trọng để kích thích động viên tính tích cực hoạt động của cá nhân và tập thể. Quản lý quy chế chuyên mơn gắn với cơng tác thi đua là cơ sở để người Hiệu trưởng động viên khuyến khích và tập hợp mọi cá nhân và tập thể thực hiện tốt cơng tác chuyên mơn,. Đồng thời, qua đĩ thiết lập nền nếp, kỷ cương trong hoạt động giảng dạy trong nhà trường; làm cho mọi hoạt động của nhà trường sinh động và đạt hiệu quả.

3.2.4.2.Tổ chức thực hiện

Hiệu trưởng quản lý chuyên mơn gắn với cơng tác thi đua khi tiến hành thực hiện phải thật sự cĩ tác dụng thiết thực, cụ thể là:

- Người quản lý phải định ra nhiệm vụ với một số định lượng cụ thể rõ ràng theo điều lệ

trường tiểu học và những quy định này mang tính đặc thù của nhà trường. Trước khi thực hiện phải phổ biến cho tồn thể cán bộ, giáo viên nghiên cứu, đĩng gĩp và thống nhất cao. Các quy

định thực hiện phải trên cơ sở chuẩn và cĩ thưởng phạt rõ ràng.

- Trong thi đua cần lãnh đạo tư tưởng cán bộ, giáo viên hướng vào việc thi đua giúp đỡ nhau theo tinh thần, thái độ lao động mới cùng tiến bộ, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ

nghiệp vụ chuyên mơn. Do đĩ, người quản lý phải làm cho mọi người tham gia thi đua hiểu rõ và đúng mối quan hệ tác động giữa đạt danh hiệu thi đua với lợi ích của tập thể.

- Quản lý chuyên mơn gắn với cơng tác thi đua khi tổ chức thực hiện cần phải cĩ nhiều hình thức phong phú, đa dạng và phải đảm bảo tính cơng khai và tính tập thể.

3.2.5.Biện pháp 5: Tăng cường cơng tác kiểm tra chuyên mơn đối với giáo viên 3.2.5.1.Mục đích

Kiểm tra là chức năng cơ bản của quản lý giáo dục nhằm thực hiện các nhiệm vụ đánh giá, phát hiện và điều chỉnh nhằm giúp đối tượng hồn thành nhiệm vụ.

Kiểm tra chuyên mơn đối với giáo viên giúp Hiệu trưởng cĩ cứ liệu chính xác để đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên, trên cơ sở đĩ thúc đẩy và tạo điều kiện để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

3.2.5.2.Tổ chức thực hiện

Hiệu trưởng hướng dẫn cho giáo viên nhận thức việc kiểm tra chuyên mơn đối với người giáo viên là việc làm bình thường trong hoạt động dạy học và là một chức năng trong quy trình quản lý.

Khi tiến hành kiểm tra chuyên mơn, người cán bộ quản lý cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Hình thức kiểm tra phải đa dạng, kết hợp hình thức kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra trực tiếp, kiểm tra gián tiếp, kiểm tra chuyên đề...

- Phương pháp kiểm tra phải phù hợp với đối tượng, các kết luận kiểm tra phải rõ ràng, chính xác; phải cĩ căn cứ, dựa trên các tiêu chuẩn được xây dựng thống nhất. Tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá phải dược cơng bố cơng khai, trong quá trình thực hiện cĩ thay đổi, điều chỉnh phải cĩ sự thống nhất và cĩ thơng báo bổ sung.

Trong cơng tác kiểm tra chuyên mơn đối với giáo viên cần đạt được yêu cầu và hiệu quả

kiểm tra:

- Đánh giá kết quả kiểm tra phải cĩ được sự đồng tình để giáo viên cĩ hướng phấn đấu tốt hơn

- Giúp giáo viên cĩ điều kiện rút kinh nghiệm, kịp thời sửa chữa những sai phạm và bổ sung những thiếu sĩt, đồng thời khuyến khích những điển hình tốt; biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra.

- Trên cơ sở kiểm tra, nâng cao năng lực quản lý của người Hiệu trưởng, cĩ tác dụng đào tạo, tự đào tạo; bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đối với giáo viên và người quản lý.

3.2.6.Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ giảng dạy

3.2.6.1.Mục đích

Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy học là điều kiện thiết yếu để đảm bảo cho hoạt động dạy học được tiến hành và nâng cao chất lượng giáo dục. Vì thế, người Hiệu trưởng phải cĩ biện pháp tích cực để khai thác một cách cĩ hiệu quả và xây dựng, bổ sung cơ sở vật chất, phương tiện cho hoạt động dạy học.

3.2.6.2.Tổ chức thực hiện

Người Hiệu trưởng cần tổ chức thực hiện đầy đủ và đồng bộ các bước sau:

- Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của trường phải

định hướng theo mục tiêu đào tạo của nhà trường, mục tiêu của ngành giáo dục, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Khi thực hiện cần xác định mục tiêu lâu dài (5 – 10 năm) và mục tiêu trước mắt và kế

hoạch hố xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật trường học cĩ ý nghĩa quan trọng và cĩ vậy mới cĩ thể phối hợp được các lực lượng trong và ngoại nhà trường (như Tài chính, Ngân hàng, Cơng ty thiết bị trường học, Phịng Giáo dục – Đào tạo, Chính quyền địa phương, hội cha mẹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh,...)

- Sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất – kỹ thuật trường học:

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và các lực lượng tham gia giáo dục khác về

tầm quan trọng của cơ sở vật chất - thiết bị dạy học trong đổi mới giáo dục tiểu học.

Tổ chức hướng dẫn giáo viên sử dụng thiết bị dạy học; tham gia triển lãm về thiết bị và

đồ dùng dạy học... đồng thời tăng cường sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Việc sử dụng thiết bị dạy học, giáo dục được quy định trong chương trình mơn học. Hiệu trưởng cần kiểm tra việc thực hiện của giáo viên trong trường. Chống “dạy chay”, chú ý xây dựng nội quy sử dụng thiết bị dạy học, giáo dục và bắt buộc thực hiện.

Giữ gìn và bảo quản thiết bị dạy học và giáo dục: bảo đảm các điều kiện vật chất bảo quản như cĩ phịng đồ dùng dạy học, cĩ các tủ, giá, kệ đựng đồ dùng dạy học; cĩ phương tiện phịng cháy, chống ẩm; cĩ sổ sách ghi chép, phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho cán bộ phụ

trách, cho các tổ trưởng chuyên mơn; thực hiện chếđộ kiểm kê định kỳ.

- Trang bị, mua sắm và tự làm đồ dùng dạy học cần chú ý thực hiện các biện pháp:

Sử dụng và khai thác những cái cĩ sẵn hoặc tận dụng nguồn cung cấp khác ngồi xã hội hoặc cịn tiềm tàng trong nhân dân và phụ huynh học sinh để cĩ thể sử dụng và mua sắm.

Tạo nguồn vốn, nguyên vật liệu để mua sắm trang bị hoặc tự tạo vốn bằng nhiều cách: trích các quỹ ngồi ngân sách, vận động nguồn lực từ các cá nhân tổ chức xã hội ...

Trong việc mua sắm trang thiết bị dạy học và giáo dục thì việc tự làm, sáng chế đồ dùng dạy học cĩ ý nghĩa rất quan trọng, đây là sự vật chất hố tri thức của thầy và trị, là cầu nối giữa học với hành, rèn luyện và phát triển tính tích cực sáng tạo, song việc tự làm đồ dùng dạy học phải chống hình thức, chạy theo phong trào, bệnh thành tích.

Một phần của tài liệu Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học TP Cà Mau (Trang 68 - 70)