4. Ý kiến của Cty Cp XNK cà phê Tây Nguyên v ề bãi b ỏ các biện pháp
2.4.2.3 Hiệu quả thực hiện các biện pháp trợ cấp cịn chưa cao:
Nhà nước sử dụng các biện pháp trợ cấp nơng sản xuất khẩu như: thưởng xuất khẩu, cho vay ưu đãi, bù lỗ xuất khẩu,.... đều khơng mang lại hiệu quả cho các doanh nghiệp, khơng giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng kim ngạch xuất
khẩu và cũng khơng gián tiếp tăng thu nhập cho nơng dân như theo như mục đích đã đề ra. Lâu nay những trợ cấp của Nhà nước chủ yếu chảy vào các cơng ty nhà nước nhưng điều ối ăm là những cơng ty này lại lỗ lã, làm ăn khơng hiệu quả. Chẳng hạn, trong lĩnh vực cà phê, tổng cơng ty đâu cĩ hoạt động hiệu quả và năng động như các cơng ty tư nhân nhưng lại được hưởng nhiều quyền lợi. Rồi đến việc Nhà nước trợ cấp rất nhiều cho các Cơng ty sản xuất đường để gián tiếp hỗ trợ nơng dân trồng mía. Thế nhưng, các Cơng ty này vẫn liên tục thua lỗ trong nhiều năm và nơng dân rồng mía vẫn lao đao. Thưởng xuất khẩu thì chưa thỏa đáng mà thủ tục lại phức tạp.... Các biện pháp này chỉ mang tính chất động viên các doanh nghiệp xuất khẩu mà khơng giúp cho nơng sản Việt Nam cĩ khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. Các biệp pháp trợ cấp chỉ mới nhằm hỗ trợ đầu ra là chủ yếu. Trong khi đĩ, sản phẩm nơng sản của Việt Nam chưa đủ sức cạnh trạnh trên trường quốc tế do cịn tồn tại nhiều vấn đề lớn về chủng loại, chất lượng, chi phí đầu vào,...rất cần những khoản trợ cấp hỗ trợ đầu tư nơng nghiệp về giống, cơ sở hạ tầng, đào tạo,.. lại rất ít, khơng đem lại hiệu quả.
Hơn nữa, do ngân sách cịn eo hẹp cho nên những trợ cấp nơng sản xuất khẩu thơng qua Quỹ Hỗ trợ Xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ phát triển hầu như khơng đáng kể. Mặc dù khối lượng và phạm vi trợ cấp xuất khẩu cĩ xu hướng tăng lên trong những năm qua những giá trị trợ cấp là rất thấp. Ví dụ như: Qua tổng hợp số liệu về các hình thức hỗ trợ của Việt Nam cho thấy, thưởng thành tích xuất khẩu năm 2004 với tổng tiền thưởng đạt 29,4 tỷ đồng, tương đương gần 2 triệu USD và cĩ 349 doanh nghiệp được thưởng. Con số này thật nhỏ so với hàng vạn doanh nghiệp và với kim ngạch xuất khẩu khoảng 39 tỷ USD/năm của Việt Nam. Ngồi ra, thực tế nhu cầu vay qua thơng qua các Quỹ này là rất lớn, nhưng nguồn quỹ cho vay thì hạn chế nên chỉ một số ít doanh nghiệp, ngành hàng được vay. Những ngành cần hỗ trợ để nâng năng lực xuất khẩu như chế biến nơng sản (rau quả, thịt lợn) để nâng cao giá trị gia tăng cho ngành thì thường khơng đủ điều kiện vay. Do quy mơ sản xuất nhỏ, khơng đảm bảo nguồn nguyên liệu, nên ước tính hiệu quả kinh tế của dự án thường thấp, khả năng thu hồi vốn chậm. Các trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ nơng nghiệp
do khơng cĩ khả năng thế chấp, phương án kinh doanh khơng thuyết phục nên rất khĩ tiếp cận khoản vay này.