Hộp hổ phách:

Một phần của tài liệu 366 Giải pháp đối với chính sách trợ cập xuất khẩu nông sản Việt Nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 44)

Vào cuối những năm 90, phần lớn hỗ trợ của Chính Phủ dưới dạng hộp này được thực hiện thơng qua Quỹ Bình ổn Giá: hỗ trợ tỷ lệ lãi suất cho các cơng ty thu mua gạo, đường, thịt lợn,… khi giá thị trường xuống quá thấp tức là tạo ra khĩ khăn lớn cho những người nơng dân phụ thuộc hồn tồn vào những nơng sản chính này. Nhưng từ năm 1999, quỹ Bình ổn Giá đã chuyển thành Quỹ Hỗ trợ Xuất khẩu, hỗ trợ trong nước cho các mặt hàng nơng sản như: gạo, đường,… lại được cấp thơng qua Quỹ Hỗ trợ Xuất khẩu bằng các hình thức như sau:

Go: ngồi biện pháp trợ giá, Nhà nước cịn hỗ trợ lãi xuất vay vốn thu mua lúa trong mùa thu hoạch để giúp các Doanh nghiệp mua lúa trong vụ mùa khi giá lúa trên thị trường bị giảm mạnh gây thiệt hại cho nơng dân.

• Đường: cĩ các hình thức hỗ trợ như:

- Trợ giá được tiến hành dưới các hình thức: Cấp giấy phép XK (cho đường thơ và đường tinh luyện); Chỉ định nhà XK; Bắt buộc các cơng ty đường mua mía với giá quy định bảo vệ (Giá sàn) để bảo vệ thu nhập của người trồng mía (Giá sàn mua mía được chỉ định cho năm 1999 là 240.000d/tấn).

- Giảm 50% thuế VAT, hỗ trợ lãi xuất vốn vay đầu tư, bù lỗ phần chên lệch tỷ giá thị trường và tỷ giá quy đổi được áp dụng, hỗ trợ lãi suất vốn vay mua mía trong mùa thu hoạch, Tài trợ vốn lưu động Sản suất, hỗ trợ phát triển vùng

mía. Biện pháp hỗ trợ phát triển vùng nơng sản khơng chi từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu mà lấy từ ngân sách địa phương.

Đối với mặt hàng đường, ngồi các hình thức hỗ trợ nêu trên, Nhà nước cịn trợ giúp tài chính để nhập khẩu các giống mía mới để trồng ở các tỉnh Bình Định, Quảng Nam, Thừa thiên-Huế, Ninh thuận, Phú Yên, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Quảng Bình, Kon Tum. Năm 2004, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành Quyết định số 28/2004/Quyết định-TTg tháng 3/2004 về các giải pháp khắc phục khĩ khăn cho ngành cơng nghiệp mía đường. Vốn từ ngân sách nhà nước sẽ được cấp cho các nhà máy mía đường, bao gồm cả xố nợ đối với ngân sách Chính Phủ (như nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng), cơ cấu lại các khoản nợ chưa trả của các nhà máy đường, bù đắp cho khoản chi phí tăng thêm do biến động tỷ giá hối đối, cấp tín dụng ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ Xuất khẩu của Chính Phủ.

Tht heo, rau qu: Nhà nước hỗ trợ lãi xuất vốn vay mua heo để giúp các Doanh nghiệp mua heo giá heo trên thị trường bị giảm mạnh gây thiệt hại cho nơng dân. Ngồi ra, Nhà nước cịn đưa ra Chương trình trợ giúp tạo giống mới. Theo Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số 225/1999/QD-TTg ngày 10/12/1999 tập trung vào nghiên cứu, phát triển và bảo vệ giống mới, nguồn gien, Sản suất giống mới v.v.., và nhập khẩu nguồn gien mới và các nguồn gien khác; sản suất giống mới chất lượng cao để cung cấp cho nơng dân và các trang trại. Nhà nước giúp đỡ cho nhà nơng giảm chi phí sản suất bằng cách tài trợ cho các trung tâm sản suất giống để họ giảm giá bán giống. Bởi vì, chi phí để duy trì và bảo vệ đàn gia súc làm giống thường rất cao vì phải đáp ứng các yêu cầu và quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt. Vì vậy, nơng dân khơng đủ tiền để mua giống mới cĩ chất lượng cao và phải sử dụng giống cĩ chất lượng thấp.

Bảng 2.7: Giá trị Tổng lượng hỗ trợ gộp theo một số mặt hàng nơng sản cụ thể giai đoạn 1999-2001

ĐVT: Tỷ đồng

Tổng giá trị sản phẩm

Tổng giá trị 10% giá trị AMS theo sản phẩm cụ thể

SỐTT Sản phẩm

Một phần của tài liệu 366 Giải pháp đối với chính sách trợ cập xuất khẩu nông sản Việt Nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)