Các giải pháp khác:

Một phần của tài liệu 366 Giải pháp đối với chính sách trợ cập xuất khẩu nông sản Việt Nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71 - 73)

CH ƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐỔ I M Ớ I CHÍNH SÁCH TR Ợ C Ấ P

3.3.3Các giải pháp khác:

- Rà sốt lại các chương trình trợ cấp hiện nay và trong tương lai của Việt Nam, so sánh với các nghĩa vụ theo Hiệp định SCM và AoA.

- Học hỏi kinh nghiệm của Mỹ và đặc biệt là kinh ngiệm của Trung Quốc. - Chú trọng hỗ trợ nơng dân trong tìm hiểu các thơng lệ thương mại quốc tế, nhất là các kỹ thuật phức tạp như thuế chống bán phá giá, kiểm dịch động thực vật, chất lượng sản phẩm, quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại.

- Nhà nước cũng cần hỗ trợ nơng dân để họ bảo vệ quyền lợi chính đáng quyền sở hữu cây, con giống và bí quyết cĩ tính truyền thống, văn hĩa địa phương.

- Ngồi ra, Nhà nước cần hỗ trợ nơng dân thơng qua Hội nơng dân và Liên hiệp các hợp tác xã nơng nghiệp cung cấp thơng tin, cung cấp dịch vụ đào tạo, tri thức, kinh nghiệm hoạt động thương mại trong mơi trường WTO cho nơng dân cũng như tìm các hình thức liên kết, hợp tác các hộ kinh tế nơng dân trong cơng cuộc đẩy mạnh quá trình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản, đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của nơng dân khi gặp phải các tranh chấp thương mại trong WTO.

- Hỗ trợ xây dựng và quảng bá thương hiệu nơng sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Khi hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp cần phải nghĩ ngay đến việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm. Bởi vì, nếu khơng nhanh chân nhiều khi thương hiệu sản phẩm của chính doanh nghiệp mình sẽ bị đối tác đăng ký bảo hộ, lúc đĩ doanh nghiệp sẽ phải tốn nhiều tiền bạc và cơng sức để địi lại thương hiệu hoặc để xây dựng lại thương hiệu mới. Ví dụ như thương hiệu Cà phê Trung Nguyên và Kẹo dừa Bến Tre, đã từng bị đối tác nước ngồi đăng ký bảo hộ, nên chủ thương hiệu đã phải tốn nhiều tiền của để địi lại hai thương hiệu này.

- Chống trợ cấp là một xu hướng tất yếu của các nước nhập khẩu trên thế giới. Vì vậy, Nhà nước cần đào tạo cán bộ chuyên trách, tổ chức tìm hiểu kim nghiệm thế giới cũng như thành lập bộ phận chuyên trách về vấn đề này nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà xuất khẩu Việt Nam khi cĩ tranh chấp xảy ra.

- Tiến hành đào tạo và nghiên cứu các tình huống về quyền hạn của Việt Nam theo Hiệp định SCM và AoA, bao gồm đào tạo các quan chức chính phủ chịu trách nhiệm xây dựng và điều hành các luật lệ, quy định liên quan tới hỗ trợ của chính phủ cho khu vực nơng nghiệp.

- Tham gia tích cực vào đàm phán tại vịng Doha và vào các nỗ lực để cắt giảm trợ cấp ở các nước phát triển.

Một phần của tài liệu 366 Giải pháp đối với chính sách trợ cập xuất khẩu nông sản Việt Nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71 - 73)