Phơng hớng đầ ut phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội (Trang 66 - 69)

I. Mục tiêu và phơng hớng thu hút nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội.

1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội

1.2. Phơng hớng đầ ut phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội đến năm 2020.

a. Giao thông.

Phát triển hệ thống giao thông bảo đảm các nguyên tắc chung sau đây: - Cơ sở hạ tầng giao thông phải đợc u tiên phát triển đồng bộ với các công trình hạ tầng kỹ thuật khác để hình thành qui hoạch Thành phố hoàn chỉnh nhằm phục vụ một cách có hiệu quả cho các hoạt động kinh tế xã hội của thủ đô.

- Đất xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông , bao gồm hệ thống giao thông động và giao thông tĩnh phải đạt tỷ lệ bình quân 25% đất đô thị.

- Việc phát triển giao thông vận tải thủ đô phải lấy việc phát triển vận tải hành khách công cộng làm khâu trung tâm, bảo đảm tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đến năm 2010 là 30%, đến năm 2020 là 50% lợng hành khách.[15]

* Đờng Bộ

- Cải tạo và mở rộng các tuyến quốc lộ hớng vào Thành phố: Quốc lộ 1, Quốc lộ 2, Quốc lộ 3, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, Quốc lộ 32 ... Xây dựng hoàn chỉnh đờng cao tốc Láng – Hoà Lạc.

- Hoàn thiện việc xây dựng các tuyến đờng vành đai số1, số 2, số 3, đồng thời cần nghiên cứu để chuẩn bị mở đờng vành đai 4.

- Cải tạo, nâng cấp các tuyến đờng hiện có trong Thành phố, đặc biệt là việc cải tạo mở rộng các hành lang giao thông và nút giao thông nh: Đờng Tây Sơn với nút Ngã T Sở; đờng Lê Duẩn với nút Ngã T Vọng; đờng La Thành với nút Kim Liên, nút Ô Chợ Dừa, nút Cầu Giấy; đờng Trần Quang Khải với nút cầu Chơng Dơng; đơng Bạch Mai; Đại La với nút Ngã T Trung Hiền; đờng Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khuê với Ngã T Bởi ; Đờng Láng Trung – Nguyễn Chí Thanh- Liễu Giai; Đờng Cầu Giấy – Kim Mã - Hùng Vơng. Đồng thời cải tạo chỉnh trang lại mạng lới đờng tại các khu phố cũ và khu phố cổ.

- Xây dựng tuyến trục chính xuyên suốt Bắc Sông Hồng bằng cách kéo dài quốc lộ 5 qua sông Đuống, qua Nam Cổ Loa, nam Vân Trì, nhập vào đờng Thăng Long – Nội Bài. Bổ sung thêm các tuyến đờng ở những khu vực có mật độ đờng thấp .

- Xây dựng hoàn chỉnh và hiện đại mạng lới đờng kết hợp đồng bộ với các công trình hạ tầng kỹ thuật khác tại các khu phát triển mới.

- Bố trí đồng đều hệ thống bãi đỗ xe, các điểm đầu điểm cuối và điểm dừng của mạng lới xe buýt. Hiện có 3 bến xe liên tỉnh Gia Lâm, Giáp Bát, Kim Mã. Dự kiến sẽ xây dựng thêm một bến ở phía bắc sông Hồng tại Đông Anh. Ngoài ra xây dựng thêm các bãi đổ xe đảm bảo 4-7% diện tích đất đô thị.

- Ngoài cầu Thăng Long, Chơng Dơng, xây dựng lại cầu Long Biên, xây dựng mới cầu Thanh Trì và các cầu khác qua sông Hồng.

* Đờng sắt.

- Đối với hệ thống đờng sắt quốc gia, giữ nguyên hệ đầu mối đờng sắt phía Tây Thành phố, xây dựng mới đoạn Văn Điển-Cổ Bi (qua cầu Thanh Trì)

sau đó vợt sông Đuống ở trạm bơm Bốt Vàng và đi lên ga Bắc Hồng, tránh khu di tích Cổ Loa.

Hoàn chỉnh hệ thống ga đờng sắt, trong đó gồm các ga Phú Diễn, Hà Đông, Việt Hng, Giáp Bát, Gia Lâm, Yên Viên, Bắc Hồng, Vân Trì, Cổ Loa. Trong đó các ga Cổ Bi, Yên Viên, Bắc Hồng là những ga lập tàu hàng và các ga Giáp Bát, Gia Lâm, Phú Diễn là các ga lập tàu khách.

- Ưu tiên xây dựng hệ thống đờng sắt đô thị để tạo nên những trục chính của mạng lới vận tải hành khách công cộng của thủ đô, bao gồm cả các tuyến đi trên cao và đi ngầm. Trớc mắt xây dựng tuyến: Văn Điển-Hàng Cỏ-Gia Lâm-Yên Viên, tiếp đó là tuyến Hà Đông-Ngã T Sở-Hàng Cỏ... Cần chú trọng tổ chức và xây dựng các đầu mối trung chuyển hành khách có lu lợng lớn và hiện đại nh ga Hàng Cỏ.

* Hàng không

Nâng cấp sân bay Nội Bài. Xây dựng các sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Hoà Lạc và các sân bay nội địa. Trong tơng lai xây dựng sân bay quốc tế tại Miếu Môn.

* Đờng sông

Tiến hành nạo vét, chỉnh trị kênh hoá sông Hồng, nâng cấp các cảng Hạ Nội, Khuyến Lơng đảm bảo cho tàu 2000-3000 Tấn ra vào đễ dàng. Đồng thời mở thêm các cảng hành khách Vạn Kiếp, Thợng Cát.

b. Cấp nớc.

Phía hữu ngạn nguồn nớc chủ yếu là nớc ngầm sử dụng 10 nhà máy nớc: Hạ Đình, Lơng Yên, Tơng Mai, Ngô Sỹ Liên, Ngọc Hà, Mai Dịch. Pháp Vân, Yên Phụ... Tổng công suất tới năm 2000 là 495000m3/ngày đêm. Phía tả ngạn giai đoạn này sở dụng nhà máy nớc Gia Lâm, Sài Đồng, xây dựng nhà máy n- ớc ven đê sông Hồng, nâng cấp nhà máy nớc Đông Anh. Năm 2010-2020 phía hữu ngạn sẽ bổ sung nớc sông Đà cộng với nớc ngầm khoảng 796000m3/ngày đêm. Nhằm đạt tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt đến năm 2010 là 150-180l/ngời/ngày với 90-95% dân số đô thị đợc cấp nớc và đến năm 2020 đạt là 180-200l/ngời/ngày và 100% dân số đô thị đợc cấp nớc.[15]

- Cải tạo, nâng cấp và sử dụng hệ thống cống chung thoát nớc bẩn và n- ớc ma tại các khu vực nội thành và xây dựng hệ thống cống thoát nớc bẩn riêng tại các khu vực đợc xây dựng.

+Xây dựng công trình đầu mối Yên Sở.

+ Cải tạo 4 sông: Tô Lịch, Kim Ngu, Sét và đoạn sông phân lũ Xét Lừ với tổng chiều dài 34 km.

+ Cải tạo và xây dựng hơn 40000 cống ngầm.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác thải tại khu vực Kim Liên và khu vực Trúc Bạch để khẳng định mô hình thí điểm.

+ Cải tạo 7 cửa xã lũ và cửa điều tiết: Thanh Liệt , Nghĩa Đô trên sông Tô Lịch; Văn Điển, Hoà Bình trên sông Kim Ngu; Cống trắng trên sông Lừ; Hồ Tây A; Hồ Tây B.

-Đến năm 2020 bảo đảm 100% khối lợng chất thải rắn của Thành phố đ- ợc thu gom, vận chuyển xử lý bằng công nghệ thích hợp. Xây dựng các bải rác: Tam Hiệp, Tay Mỗ, Xuân Phơng (đợt đầu). Xây dựng khu tái chế tại Minh Trí, Minh Phú, Sóc Sơn. Cải tạo và xây dựng các nghĩa trang Văn Điển, Mai dịch, Thanh Tớc, Yên Trì. Xây dựng nghĩa trang mới tại Tây Tựu và phía bắc huyện Sóc Sơn.[15]

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w