Những mặt còn tồn tại.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội (Trang 61 - 64)

III. Thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.

6.2.Những mặt còn tồn tại.

6. Đánh giá công tác vận động, thu hút và quản lý sử dụng nguồn vốn ODA của thành phố Hà Nộ

6.2.Những mặt còn tồn tại.

Bên cạnh hững kết quả đạt đợc ở trên, công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA trên địa bàn Hà Nội còn tồn tại nhiều vấn đề, thể hiện:

- Các cấp, các ngành của thành phố đã có những chuyển biến trong nhận thức, thấy rõ hơn trách nhiêm trong việc vận động, quản lý và điều hành dự án ODA. Tuy nhiên cũng có nhiều nơi cũng cha thấy rõ đợc lợi thế của nguồn vốn này, cha nhận thức đúng “ODA là một nguồn ngân sách quan trọng của nhà nớc ...” .

- Tổ chức ngành dọc quản lý các dự án ODA ở phạm vi thành phố cha tập trung tốt vào một đầu mối là Sở kế hoạch-đầu t, điều đó làm cho việc quản lý các dự án ODA của thành phố còn nhiều khó khăn.

- Do mới hoà nhập vào cộng đồng quốc tế nên các cơ quan quản lý cha làm quen với hình thức hỗ trợ, với những phơng thức quản lý mới. Điều này dẫn đến hiệu quả công tác quản lý cha cao.

- Vốn đối ứng cho các dự án ODA luôn là một vấn đề nan giải.

Mọi chơng trình, dự án ODA đều hỗ trợ cho phát triển, hiệu quả đạt đợc của dự án là sự đóng góp của cả hai phía: phía nhà tài trợ và phía tiếp nhận tài trợ. Do vậy, trớc khi ký kết các hiệp định, điều ớc quốc tế về ODA cần xác định rõ mức đóng góp của phía Việt Nam. Thực tế khi điều ớc quốc tế đợc ký

khi dự án khả thi theo Nghị định 42/CP vốn đối ứng mới đợc ghi. Ngoài ra hiện nay vẫn cha có một quy định cụ thể nguồn vốn đối ứng đợc lấy từ đâu, đ- ợc sử dụng nh thế nào, bao nhiêu... và nh vậy mặc dù vốn đối ứng đã đợc duyệt nhng rút vốn lại quá khó khăn, thủ tục rất phiền hà nên đã làm cho tiến độ của dự án bị chậm so với kế hoạch, làm giảm hiệu quả của dự án. Trong nhiều trờng hợp thiếu vốn đối ứng và cấp vốn đối ứng không phù hợp với tiến độ dự án.

- Việc triển khai thực hiện dự án và giải ngân còn chậm, thờng là không thực hiện đúng lịch trình cam kết với phía nớc ngoài (nh dự án cấp nớc Gia Lâm, thời kỳ đầu triển khai dự án cấp thoát nớc Hà Nội giai đoạn 1...).

Theo số liệu báo cáo của Sở kế hoạch-đầu t Hà Nội, năm 1996 tình hình thực hiện các dự án ODA đạt đợc 22,79 triệu USD, năm 1997 đạt đợc 18,48 triệu USD. Nh vậy trong hai năm 1996-1997 đã thực hiện đợc 41,27 triệu USD, đây là một tỷ lệ rất nhỏ so với trên 320 triệu USD vốn ODA đã cam kết. [12]

Mức giải ngân thấp đã gây ra những bất lợi nh:

+ Không thực hiện đợc đúng tiến độ đa các công trình đợc tài trợ bằng nguồn ODA vào hoạt động sẽ ảnh hởng đến tỷ lệ tăng trởng kinh tế, giảm hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hởng xấu đến việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội. Mặt khác, tiến độ đầu t lại có khả năng ảnh hởng đến thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài trong tơng lai.

+ Đối với vốn vay ODA, chậm giải ngân đồng nghĩa với việc làm cho các điều kiện đã đợc u đãi kém đi, trong đó thời gian ân hạn bị rút ngắn, thời hạn hiệu lực vốn vay giảm...

+ Làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ vào khả năng tiếp nhận nguồn vốn ODA của thành phố nói riêng và của cả nớc nói chung.

- Thời gian chuẩn bị dự án trớc khi ký kết Điều ớc quốc tế về ODA cũng nh sau khi ký kết thờng kéo dài từ 1,2 đến 2 năm. Do đó, cũng thờng làm chậm dự án.

- Việc lập dự án khả thi đã không có sự phối hợp thống nhất với các cơ quan chủ quản có công trình mà dự án sẽ ảnh hởng đến. Nh dự án cấp nớc Gia Lâm, khi thi công đờng ống cấp nớc có cắt ngang qua đờng sắt và đờng giao thông nên đã bị một số đơn vị chủ quản gây khó khăn. Một số dự án trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế kỹ thuật do phía n- ớc ngoài áp dụng nhng tiêu chuẩn kỹ thuật không phù hợp với hoàn cảnh và

điều kiện cụ thể của thành phố nên đã làm cho công tác phê duyệt và triển khai bị chậm ảnh hởng đến tiến độ thực hiện chung của những dự án này.

- Thủ tục, xem xét, trình duyệt dự án phức tạp, nhiều khâu, nhất là khâu đấu thầu và xét duyệt kết quả đấu thầu. Thủ tục thực hiện dự án quá phức tạp, không phù hợp và không đồng bộ với thông lệ quốc tế.

- Khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng nhất là đối với các công trình giao thông. Một mặt phải đáp ứng yêu cầu về chính sách di dân của các nhà tài trợ, đồng thời phải tuân thủ những quy định tiến hành về công tác đền bù và giải phóng mặt bằng.

- Cha có khung cơ chế tài chính trong nớc đối với các dự án ODA nhất là các dự án cho vay lại. Do đó, trong nhiều trờng hợp không thể tính toán hiệu quả tài chính của dự án, mất nhiều thời gian chuẩn bị và ký kết các hợp đồng cho vay lại.

- Việc theo dõi thực hiện dự án ODA của thành phố hiện nay vẫn cha đ- ợc tổ chức một cách có hệ thống. Đối với các ban quản lý, do cha có những ràng buộc về trách nhiệm nên việc báo cáo thờng không đợc đầy đủ, thiếu những đề xuất, kiến nghị và thờng là chậm. Đối với các cơ quan quản lý ODA việc theo dõi quản lý dự án cũng còn nhiều hạn chế, rất khó khăn trong việc tổng hợp, phân tích, lập báo cáo và phát hiện những vấn đề gây chậm giải ngân.

- Công tác quản lý sau dự án, nhất là đối với các cơ quan quản lý cấp trên bị buông lỏng nên không cập nhật đợc tình hình thực hiện dự án để can thiệp kịp thời và xử lý các tình huống trở ngại phát sinh.

- Cha có hệ thống các chỉ tiêu theo dõi tình hình thực hiện dự án ODA trong hệ thống thống kê của thành phố.

- Thiếu một hệ thống thông tin đầy đủ về các dự án, kết nối các cơ quan quản lý ODA của thành phố với các Bộ, các ngân hàng và chính phủ để nâng cao hiệu quả quản lý các dự án ODA.

- Đội ngũ cán bộ tham gia quản lý và điều phối ODA ở các cấp còn thiếu về số lợng và yếu về chất lợng. Điểm yếu của phía Việt Nam là tính chủ động trong việc tiếp nhận và quản lý ODA còn thấp.

- Các dự án trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị do phải xây dựng, cải tạo mở rộng trên địa bàn lớn và phức tạp nên trong quá trình thực hiện thờng gặp rất nhiều khó khăn nhất là về tiến độ thực hiện, cũng nh khâu thiết kế và duyệt thiết kế dự án.

- Tình trạng lãng phí, thất thoát và tham nhũng trong qua trình chuẩn bị đầu t và thực hiện dự án vẫn đang tồn tại.

- Các thủ tục hành chính nh cấp đất xây dựng, cấp vốn... phải qua nhiều thủ tục, nhiều khâu...

- Do Thành phố Hà Nội đang trong quá trình phát triển nhanh chống nên việc lập các dự án lớn và thời gian tơng đối dài không thể tránh khỏi những khiếm khuyết do cha lờng những diễn biến trong tơng lai.

Ch

ơng III

Phơng hớng và giải pháp tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội (Trang 61 - 64)