III. Thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
1. Tình hình kinh tế xã hội Thành phốHà Nội.
Trong những năm gần đây, Việt nam đang bớc vững chắc trên con đờng phục hồi phát triển kinh tế và đã thực sự trở nên một đất nớc có mức tăng tr- ởng kinh tế khá cao trong khu vực (8-9% trong 5 năm trở lại đây).
Hà Nội là thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam có diện tích hơn 925km2 và dân số 2,4 triệu ngời, là một trong những địa phơng dẫn đầu về tỷ lệ tăng trởng kinh tế trong cả nớc(7).
Trong giai đoạn 1991-1997, nền kinh tế thủ đô đã đạt đợc tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao, liên tục bình quân 11,9%/năm (trong giai đoạn 1985-1990 là 7,1%/năm). Năm 1998 đạt 9,2% cao hơn nhiều so với mức tăng chung của cả nớc (5,8%), tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng 12%, tỷ suất tăng dân số giảm 0,490/00. Cơ cấu kinh tế đã có sự thay đổi rõ rệt, tỷ trọng công nghiệp trong GDP là 31.1%, nông nghiệp là 9,1% và dịch vụ là 58,8% [20]. Thành quả đạt đợc của kinh tế thủ đô đợc thể hiện qua những điểm sau:
- Công nghiệp: Sản xuất công nghiệp ở tất cả các khu vực kinh tế, các thành phần kinh tế đều phát triển. Tính chung trên địa bàn giá trị sản xuất công nghiệp năm 1998 so với năm 1997 tăng 10,8%, trong đó khu vực kinh tế trong nớc tăng 9,4%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 14%. Công nghiệp quốc doanh trung ơng tăng 10%. Đây là tốc độ tăng tơng đối cao và ổn định trong nhiều năm.[20]
- Về sản xuất nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp đã có chuyển biến tích cực theo hớng sản xuất hàng hoá... Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản cả năm 1998 tăng 3,4%, sản lợng lơng thực quy thóc tăng 4,1%, riêng thóc tăng 6,6%, đàn bò sữa tăng 45%, sản lợng sữa tăng 20%.[20]
- Về xuất nhập khẩu, thơng mại dịch vụ: bớc đầu đợc nghiên cứu, quy hoạch, sắp xếp lại. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ thị trờng xã hội năm 1998 đạt 17.908 tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm 1997. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn năm 1998 đạt 2.877 triệu USD, so với năm 1997 tăng 7,5%.[20]
- Về đầu t nớc ngoài: Trên địa bàn Hà Nội đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng nhanh. Trong năm 1998, Hà Nội đã có 46 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký 670 triệu USD, bằng 77,4% năm 1997. Tính đến 31/12/1998, trên địa bàn Hà Nội có 321 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài còn hiệu lực và tổng số vốn đăng ký 7,6 tỷ USD, vốn thực hiện 2,7 tỷ USD bằng 35,5% vốn đăng ký.[20]
- Sự nghiệp văn hoá-xã hội tiếp tục đợc duy trì và phát triển. Cuộc vận động nếp sống văn minh gia đình văn hoá ở Hà Nội đang đi vào chiều sâu. Thành phố đã có quy ớc cới trang trọng, lành mạnh, 100% số xã ngoại thành thực hiện triển khai làng văn hóa. Tiến hành nhiều nội dung nhằm thực hiện chơng trình 1000 năm Thăng Long.[20]
Xây dựng quy hoạch mạng lới ngành giáo dục đến năm 2010. Năm 1997-1998, quy mô các ngành học phát triển, chất lợng đào tạo đợc giữ vững, 60% các cháu trong độ tuổi đợc vào trờng mẫu giáo, số trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,1%, 95% số xã phờng đợc phổ cập trung học cơ sở, hoàn thành việc xoá phòng học 3 ca, giảm tỷ lệ phòng học cấp 4 xuống còn 29%.[20]
Công tác phòng bệnh, khống chế và dập tắt các ổ dịch đợc thực hiện tốt, tăng cờng cán bộ y tế cho xã, phờng. Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em giảm 2,25% so với năm 1997.[20]
Sự phát triển kinh tế xã hội mà Thành phố Hà Nội đạt đợc trong những năm qua là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố. Trong đó có phần đóng góp quan trọng của các hoạt động kinh tế đối ngoại nh hoạt động thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI), thu hút các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), phát triển du lịch, dịch vụ, xuất nhập khẩu, vay vốn nớc ngoài để đầu t, hỗ trợ sản xuất.
Mặc dù Thành phố Hà Nội có tốc độ tăng trởng GDP khá cao nhng với tốc độ này thì tốc độ đô thị hoá không thể theo kịp đợc. Dẫn đến tình trạng quá tải: mật độ dân số cao 2657 ngời/km2, hệ thống giao thông đô thị đã xuống cấp cha đợc đầu t thích hợp nên thờng xuyên ách tắc; mạng lới cấp thoát nớc chủ yếu đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc, sau giải phóng đợc sửa chữa nâng cấp nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu Thành phố, tình trạng úng ngập, thiếu nớc sinh hoạt, ô nhiễm môi trờng... vẫn dang là vấn đề nan giải.
Để giải quyết vấn đề trên, Thành phố Hà Nội cần phải có một chính sách đầu t thỏa đáng. Nguồn vốn dùng để đầu t ngoài nguồn ngân sách ra còn có thể đợc từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA ) của các chính phủ nớc ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ (NGO).