II. Tình hình đầ ut phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội trong những năm qua.
3. Đánh giá các lãnh vực cụ thể.
3.6 Chất thải rắn.
Chất thải nói chung và chất thải rắn nói riêng của Hà Nội ngày càng đợc trở thành vấn đề cấp bách đợc các ngành các cấp và các tổ chức quốc tế quan tâm. Chỉ riêng vấn đề thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải hàng ngày đang là vấn đề khó giải quyết mà thành phố cha có phơng án triệt để và có hệ thống.
Chất thải rắn của Hà Nội bao gồm 5 loại chính: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp, chất thải độc hại.
Nếu tính theo tỷ lệ các loại chất thải rắn thì ta thấy chất thải rắn sinh hoạt chiếm 74,5%, chất thải công nghiệp và xây dựng là 22,1%, chất thải bệnh viện là 0,7% chất thải độc hại là 2,7%.
Tính đến năm 1998, công ty môi trờng đô thị Hà Nội đợc trang bị 198 xe vận chuyển, trong đó 132 xe chở rác 20 xe hút phân, 30 xe rửa đờng và 16 xe phục vụ hành chinh và các nhiệm vụ khác. Các xe này khá củ và lạc hậu chỉ có khoảng 70-80% số xe hoạt động.
Tổng lợng chất thải do Công ty môi trờng đô thị Hà Nội thu gom trung bình của năm 98 là 3000m3/ngày. Hiện tại Thành phố Hà Nội dang duy trì việc sử lý rác thải theo phơng thức sau: chôn lấp tại các bải chôn lấp Thành phố, ủ phân hữu cơ tại nhà máy chế biến rác Cầu Diễn.[13]
Nh vậy, có thể đánh giá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nh sau:
- Lĩnh vực này cha đợc đầu t đúng mức. Tỷ lệ thu gom hiện nay còn rất thấp, năng lực thu gom xử lý tăng không nhanh trong khi lợng chất thải lại tăng rất nhanh theo tốc độ đô thị hoá và tăng thu nhập.
- Quản lý, tổ chức bải rác cha hợp lý: các bải rác ở Hà Nội không đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng, không đợc tổ chức xây dựng đúng yêu cầu kỷ thuật cần thiết. Điều này gây nên ô nhiểm môi trờng và ảnh hởng đến khu vực dân c sung quanh.
- Thiếu sự quản chất thải nguy hiểm độc hại, chất thải bệnh viện hầu nh không đợc xử lý.
- Các phơng tiện vận chuyển mặc dù đã đợc đầu t đổi mới nhng nhìn chung đã quá cũ, cha phù hợp với đặc điểm của Hà Nội .
- Đầu t cho lĩnh vực thu gom và xử lý chất thải rắn quá thấp (hiện nay mới ở mức 1,6 USD/ngời/năm) trong khi đó tiêu chuẩn của các Thành phố hiện đại là 8-10 USD/ngời/năm.[13]
Qua quá trình phân tích thực trạng tình hình đầu t phát triển hạ tầng đô thị Hà Nội trong những năm qua ta nhận thấy rằng: Tổng số vốn đầu t cho phát triển thì nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm tỷ trọng lớn 54,1% (trong khi đó nguồn vốn trong nớc chỉ chiếm 45,9%). Trong khi đó nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đô thị chiếm hơn 40%, phần còn gần 60% phải huy động từ nguồn vốn bên ngoài mà trong đó chủ yếu là ODA. Vì đây là lĩnh vực mà nguồn vốn đợc u tiên sử dụng nhiều nhất. Chính vì vậy ODA là một nguồn vốn hết sức quan trọng
Nội đang cố gắng nỗ lực hơn nữa nhằm khai thác nguồn vốn này cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị trong thời gian tới
III. Thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.