Các dự án ODA phát triển kết cấu hạ tầng đô thị ở thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội (Trang 34 - 39)

II. Tình hình đầ ut phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội trong những năm qua.

1.Các dự án ODA phát triển kết cấu hạ tầng đô thị ở thành phố Hà Nội.

1. Các dự án ODA phát triển kết cấu hạ tầng đô thị ở thành phố Hà Nội. phố Hà Nội.

Các dự án ODA đầu t phát triển những lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội có thể chia làm 2 loại: Các dự án đầu t xây dựng và những dự án nghiên cứu phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.

1.1. Các dự án đầu t xây dựng.

Ngoại trừ chơng trình cấp nớc Hà Nội đợc bắt đầu rất sớm từ năm 1985, trong những năm cuối của thập kỷ 90 là thời điểm tập trung triển khai, thực hiện hay bắt đầu thực hiện của rất nhiều dự án ODA phát triển kết cấu đô thị, tầng đô thị Hà Nội.

A- Cấp thoát n ớc.

1. Chơng trình cấp nớc Hà Nội do Phần Lan tài trợ.

Tháng 6/1986, chính phủ Phần Lan đã ký hiệp định với chính phủ Việt Nam viện trợ không hoàn lại cho thành phố Hà Nội. Dự án bao gồm 3 giai đoạn với tổng kinh phí đầu t là 103,6 triệu USD, trong đó: viện trợ của chính phủ Phần Lan là 376 triệu FIM và vốn đối ứng của Việt Nam là 150,2 tỷ đồng. Dự án này đã hoàn thành tháng 6/1997. Qua hơn 10 thực hiện, hệ thống cấp nớc của thành phố đợc cải tạo với việc lắp đặt hệ thống truyền dẫn và phân phối nâng công suất của các trạm cấp nớc. Nhờ vậy công suất cấp nớc

đã tăng từ 265.000m3/ngày đêm lên 370.000m3/ngày đêm và thêm khoảng 600.000 dân c đã đợc đảm bảo có nớc sạch để dùng.[12]

2. Dự án cấp nớc Hà Nội giai đoạn 4 (1997-1999) Vốn vay của Ngân hàng thế giới.

Dự án này tiếp nối chơng trình cấp nớc của Phần Lan nhằm hoàn thiện hệ thống sản xuất và cung cấp nớc sạch, giải quyết vấn đề thất thoát, thất thu nớc, đồng thời dự án cũng sẽ xây dựng thêm một số nhà máy nớc.

Tổng vốn đầu t cho các dự án này là 42,75 triệu USD, trong đó 33,1 triệu USD là vốn vay tín dụng IDA của WB, 3,65 triệu USD là khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Phần Lan thông qua hỗ trợ kỹ thuật. Vốn đối ứng của phía Việt Nam là 6 triệu USD. Sau khi hoàn thành, công suất cấp nớc của thành phố sẽ tăng thêm 60.000m3/ngày đêm.[12]

Hiện nay, ban quản lý dự án đang tiến hành công tác đấu thầu và chuẩn bị mặt bằng.

3. Dự án cấp nớc Gia Lâm-Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản.

Để phát triển hệ thống cấp nớc cho những hiện ngoại thành, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tơng lai. Thành phố Hà Nội và JICA Nhật Bản đã lựa chọn Gia Lâm là khu vực phát triển công nghiệp tập trung trong tơng lai để xây dựng một nhà náy nớc với công suất 30.000m3/ngày đêm. Các hệ thống giếng, tạm bơm, hệ thống đờng ống truyền dẫn, phân phối và họng cứu hỏa, nhà máy nớc đã đợc hoàn tất trong giai đoan 1993-1998. Vốn đầu t dự án là 49,2 triệu USD trong đó viện trợ Nhật Bản là 4 tỷ Yên (38,1 triệu USD) và vốn đối ứng là 122 tỷ đồng (11,1 triệu USD).

Hiện nay hầu hết các hạng mục chính của dự án đã đợc hoàn thành. Theo tính toán đến năm 2000 số dân sử dụng nớc sẽ là 121.000 ngời.[12]

4.Dự án quản lý kinh doanh nớc sạch ở quận Hai Bà Trng

Giai đoạn 1 của dự án đã đợc ký kết giữa hai Chính phủ Việt Nam và Pháp trong năm 1996. Giai đoạn 1 của dự án này đợc thực hiện từ tháng 5/1996 đến tháng 3/1997 với tổng vốn đầu t là 1,64 triệu USD, trong đó vốn vay của Pháp là 7,5 triệu FFr (1,5 triệu USD) và vốn đối ứng là 1,575 tỷ đồng (0,14 triệu USD). Mục tiêu của dự án này là xây dựng một mô hình quản lý mới ở quận Hai Bà Trng bằng việc cải tạo hệ thống hoá đơn, đồng hồ đo, các công tác hoạt động và quản lý đều đợc tin học hoá, đào tạo đội ngũ cán bộ... nhằm giảm tình trạng thất thoát nớc.

Hiện nay, Chính phủ Pháp tiếp tục cung cấp 15 triệu FFr (3 triệu USD) cho việc thực hiện giai đoạn 2 của dự án (1998-1999), nhằm tiếp tục nâng cao tính hiệu quả của giai đoạn 1. Vốn đối ứng của Việt Nam trong giai đoạn 2 là 0,9 triệu USD.[12]

B- Thoát n ớc:

Dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn 1 (1996-2000) - vốn vay của OECF.

Dự án này giai đoạn thực hiện đầu tiên của “Quy hoạch tổng thể thoát n- ớc thành phố Hà Nội giai đoạn 1995-2015” do JICA thực hiện. Tổng vốn đầu t cho dự án là 187,6 triệu USD, trong đó khoản vay u đãi là 16,7 tỷ Yên (139 triệu USD) do OECF cung cấp và 48,6 triệu USD là vốn đối ứng của phía Việt Nam.[12]

Mục đích của dự án này nhằm giải quyết tình trạng úng ngập, cải thiện môi trờng sống của thành phố ...bằng việc xây dựng các trạm bơm, hồ điều hoà, nạo vét sông mơng thoát nớc,lắp đạt hệ thống cống, các trạm xử lý nớc thải....Hiện nay, dự án đang đợc khẩn trơng thực hiện.

C- Phát triển đô thị:

Dự án phát triển hạ tầng đô thị Bắc Thăng Long 1997-2002.

Dự án này đợc bắt đầu triển khai năm 1997 với tổng vốn đầu t 122 triệu USD, trong đó vốn vay u đãi của OECF là 11,3 tỷ Yên (104 triệu USD), vốn đối ứng là 198 tỷ đồng (18 triệu USD). Khu Bắc Thang Long sẽ là một khu phát triển trong tơng lai với số dân dự kiến là 110.000 ngời, diện tích khu vực là 2640 ha, bao gồm cả khu vực công nghiệp, dân c và các khu giải trí.[12]

Hiện nay, ban quản lý dự án đang tiến hành các công tác chuẩn bị.

D-Giao thông đô thị:

1. Dự án đèn tín hiệu giao thông (1995-1998) do CH Pháp tài trợ.

Dự án này do Chính phủ Pháp viện trợ và đợc chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đã đợc thực hiện trong các năm 1995-1996 với tổng vốn đầu t là 2,56 triệu USD, trong đó viện trợ của Chính phủ Pháp là 9 triệu FFr (1,8 triệu USD) và vốn đối ứng 8,7 tỷ đồng (0,76 triệu USD). Dự án này bao gồm việc xây dựng một trung tâm điều khiển và lắp đặt hệ thống điều khiển giao thông tại các ngã t kết nối với trung tâm điều khiển, ngoài ra tại một số nút quan trọng cũng lắp đặt hệ thống camêra theo dõi.

Giai đoạn 2 của dự án này đợc bắt đầu thực hiện trong năm 1997 và hiện đang đợc tiếp tục triển khai. Tổng vốn đầu t là 4,14 triệu USD, trong đó viện trợ của Pháp là 15 triệu FFr (3 triệu USD), phần còn lại là vốn đối ứng Việt Nam.[12]

2. Dự án tăng cờng quản lý giao thông đô thị thành phố Hà Nội - Vốn vay của Ngân hàng thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự án đợc tài trợ bằng vốn vay IDA với tổng mức đầu t 24,3 triệu USD, trong đó vốn vay IDA là 21,87 triệu USD và vốn đối ứng là 2,43 triệu USD [12]. Mục tiêu của dự án là thúc đẩy và hỗ trợ quá trình tăng trởng kinh tế xã hội thông qua việc cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị của Sở giao thông công chính Hà Nội và tăng cờng hiệu lực hoạt động giao thông cuả cảnh sát giao thông. Với mục tiêu trên dự án đầu t cải tạo, nâng cấp bốn hành lang giao thông chính, cải tạo nâng cấp mạng lới giao thông tại khu phố cổ, khu phố cũ, mua sắm các trang thiết bị, xe máy và cung ứng đào tạo cho Sở giao thông công chính và cho cảnh sát giao thông Hà Nội.

Hiện nay, ban quản lý dự án đang tiến hành công tác chuẩn bị cho việc thực hện hạng mục đầu tiên-hành lang Lê Duẩn và tiến hành các công tác đấu thầu t vấn cho các hạng mục tiếp theo.

E- Vệ sinh môi tr ờng đô thị:

Nâng cấp và xây dựng các nhà máy chế biến rác ở Cầu Diễn và Sóc Sơn.

Dự án đợc tài trợ bằng 22,1 triệu USD vốn vay u đãi của Chính phủ Tây Ban Nha và đợc chia thành hai giai đoạn.

- Giai đoạn 1 (1998-1999): Nâng cấp nhà máy chế biến rác tại Cầu Diễn từ công suất xử lý 30.000 m3 rác thải và sản xuất 7500 tấn phân hữu cơ hàng năm lên xử lý 50.000m3 rác thải và sản xuất 13.620 tấn phân hữu cơ hàng năm. Tông rvốn đầu t là 5 triệu USD, trong đó vốn vay Tây Ban Nha là 4 triệu USD.

Giai đoạn 2: Xây dựng nhà máy chế biến rác ở Sóc Sơn với công suất xử lý là 250.000 m3 và sản xuất 66.300 tấn phân hữu cơ hàng năm, tổng vốn đầu t là 17,14 triệu USD.

Hiện nay báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đã đợc Chính phủ phê duyệt và Công ty môi trờng đô thị đang tiến hành các bớc triển khai thực hiện dự án.[12]

Cho đến nay có nhiều nghiên cứu phát triển do các nhà tài trợ nớc ngoài thực hiện ở thành phố Hà Nội. Những nghiên cứu này đã hỗ trợ rất lớn cho việc thiết lập hệ thống cơ sở hạ tầng của thành phố Hà Nội cũng nh cho việc lập kế hoạch phát triển dài hạn.

1. Quy hoạch tổng thể thoát nớc thành phố Hà Nội giai đoạn 1995-2015.

Quy hoạch tổng thể này do JICA thực hiện vào năm 1995. Nghiên cứu khả thi cho dự án vay vốn OECF đã đợc thực hiện đó là dự án thoát nớc thành phố Hà Nội giai đoạn 1 (1996-2000) đang đợc triển khai nh đề cập ở phần trên.

2. Quy hoạch tổng thể giao thông đô thị thành phố Hà Nội (1995-2015).

Nghiên cứu về quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đô thị thành phố Hà Nội do JICA thực hiện và kết thúc vào đầu năm 1997. Nội dung của nghiên cứu là đề xuất phát triển hệ thống giao thông đô thị thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển trong tơng lai.

3. Quy hoạch tổng thể cấp nớc Hà Nội (1996-2010).

Nghiên cứu tổng thể cấp nớc đợc JICA bắt đầu vào năm 1996 và kết thúc vào tháng 8/1997. Nghiên cứu này đã thiết lập quy hoạch tổng thể cấp nớc và xây dựng danh sách các dự án với năm mục tiêu là 2010.

4. Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về môi trờng đô thị và thu gom, xử lý chất thải rắn tại thành phố Hà Nội.

Nghiên cứu này đợc bắt đầu vào tháng 3/1998. Đến nay các chuyên gia của tổ chức JICA đang tiếp tục tiến hành công việc nghiên cứu. Theo dự kiến, việc nghiên cứu quy hoạch tổng thể này sẽ đợc kết thúc vào năm 2000.

5. Nghiên cứu khả thi xử lý rác thải tạo thành năng lợng điện.

Nghiên cứu khả thi này đang đợc tiến hành thỏa thuận giữa thành phố Hà Nội và phía Nhật Bản. Tổng vốn đầu t cho dự án là 1,6 triệu USD.

6. Dự án tăng cờng năng lực của văn phòng kiến trúc s trởng thành phố Hà Nội.

Dự án này do Chính phủ úc tài trợ bằng vốn viện trợ 1,76 triệu và đã đợc kết thúc vào năm 1996.

7. Dự án quy hoạch kiểm soát phát triển đô thị Hà Nội.

Dự án do Chính phủ úc tài trợ không hoàn lại với chi phí 0,34 triệu USD và đã kết thúc vào năm 1997.

8. Dự án hệ thống thông tin địa chính Hà Nội.

Đây là một dự án hợp tác giữa thành phố Hà Nội và thành phố Montreal (Canada). Dự án đang đợc triển khai bằng vốn không hoàn lại 0,55 triệu USD của phía Canada.[12]

9. Dự án quy hoạch bảo tồn khu phố cổ Hà Nội.

Dự án này do tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển tài trợ với khoản viện trợ không hoàn lại là 0,23 triệu USD và đã kết thúc vào năm 1997.[12]

10. Dự án tăng cờng năng lực quản lý và kế hoạch đô thị(VIE95/050).

Dự án này do UNDP tài trợ với vốn không hoàn lại, dự án này bắt đầu vào năm 1996 và kết thúc vào năm 1998.

11. Dự án tăng cờng năng lực quản lý môi trờng đô thị thành phố Hà Nội (VIE97/031). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự án này do UNDP tài trợ với vốn không hoàn lại, dự án này đợc ký vào tháng 4/1998 và đang trong giai đoạn triển khai.

12. Dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị vùng đô thị Hà Nội (OECF).

Đây là một dự án thuộc chơng trình hỗ trợ đặc biệt cho việc hình thành dự án (SAPROF) do OECF Nhật Bản thực hiện. Dự án xem xét lại toàn bộ những quy hoạch tổng thể hiện có, những quy hoạch phát triển chuyên ngành và nghiên cứu quy hoạch phát triển chung thành phố Hà Nội đến năm 2020, để từ đó thiết lập danh sách các dự án phát triển cơ sở hạ tầng đo thị thành phố Hà Nội đến năm 2020, tiến hành đánh giá và lựa chọn dự án sẽ tiến hành vay vốn nớc ngoài, nhất là vốn vay từ OECF Nhật Bản. Nghiên cứu dự án đợc bắt đầu vào tháng 2/1998 và đã kết thúc vào tháng 7/1998. Dự án vốn vay khu vực cho thành phố Hà Nội đang đợc trình Chính phủ thẩm định và phê duyệt.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội (Trang 34 - 39)